K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2018

Bước sóng của ánh sáng kích thích luôn ngắn nhơn bước sóng huỳnh quang, vậy bước sóng 0,6 μm không thể gây ra hiện tượng phát quang.

Đáp án D

3 tháng 11 2017

Đáp án D

+ Chiếu ánh sang kích thích  vào một chất thì phát ra ánh sang thuộc vùng ánh sang nhìn thấy ( ánh sang phát quang )

25 tháng 1 2018

Đáp án D 

Để có sự phát quang thì bức xạ chiếu vào phải có bước sóng < bước sóng ánh sáng phát quang (0,5 µm)

29 tháng 12 2017

Ánh sáng phát quang có bước sóng λphát quang dài hơn bước sóng của ánh sáng hấp thụ λhấp thụ (λphát quang > λhấp thụ).

Chọn đáp án D

1 tháng 9 2017

Chọn đáp án B

26 tháng 2 2017

21 tháng 11 2019

- Ánh sáng phát quang có bước sóng λphát quang dài hơn bước sóng của ánh sáng hấp thụ λhấp thụ (λphát quang > λhấp thụ).

O
ongtho
Giáo viên
5 tháng 2 2016

Giới hạn quang điện của kẽm λ0 = 0,35 μm => λ > 0,35 μm thì không xảy ra hiện tượng quang điện.

13 tháng 6 2017

Chọn đáp án: D

Dựa vào bảng 30.1 sách giáo khoa, giới hạn quang điện λ0 của đồng thời là λ0 = 0,3μm.

Theo định luật giới hạn quang điện thì λ ≤ λ0 mới gây ra hiện tượng quang điện nên ánh sáng có bước sóng λ = 0,4μm > λ0 nên không gây ra hiện tượng quang điện.

30 tháng 12 2017

- Tỉ số giữa công suất của áng sáng phát quang và công suất của ánh sáng kích thích là:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12