K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2018

Đáp án A

Khi nói về ảnh hưởng của ánh sáng đến quang hợp, các phát biểu sau đây không đúng: I, II, III, IV

26 tháng 8 2017

Chọn đáp án D

Có 2 phát biểu đúng, đó là III và IV.

S I sai vì tia xanh lục tthường không được cây sử dụng để quang hợp.

S II sai vì các loài cây khác nhau thì thường có cường độ quang hợp khác nhau.

R III đúng vì pha sáng và pha tối đều có sự tham gia xúc tác của enzim nên đều chịu ảnh hưởng của nhiệt độ.

R IV đúng vì các loài cây khác nhau thì có nhiệt độ cực tiểu và nhiệt độ cực đại cho quang hợp thường khác nhau.

5 tháng 8 2018

Đáp án C

Cả 4 đáp án đúng

8 tháng 1 2017

Đáp án D

Các tia sáng xanh tím kích thích sự tổng hợp axit amin, protein. Các tia sáng đỏ xúc tiến quá trình hình thành cacbohidrat

Những phát biểu nào đúng trong các phát biểu sau? (1) Cường độ ánh sáng tăng dần đến điểm bão hòa thì cường độ quang hợp tăng dần; từ điểm bão hòa trở đi, cường độ ánh sáng tăng thì cường độ quang hợp giảm dần. (2) Cây quang hợp mạnh nhất ở miền ánh sáng đỏ sau đó là miền ánh sáng xanh tím. (3) Nồng độ CO2 càng tăng thì cường độ quang hợp càng tăng. (4) Nồng độ CO2 tăng...
Đọc tiếp

Những phát biểu nào đúng trong các phát biểu sau?

(1) Cường độ ánh sáng tăng dần đến điểm bão hòa thì cường độ quang hợp tăng dần; từ điểm bão hòa trở đi, cường độ ánh sáng tăng thì cường độ quang hợp giảm dần.

(2) Cây quang hợp mạnh nhất ở miền ánh sáng đỏ sau đó là miền ánh sáng xanh tím.

(3) Nồng độ CO2 càng tăng thì cường độ quang hợp càng tăng.

(4) Nồng độ CO2 tăng dần đến điểm bão hòa thì cường độ quang hợp tăng dần; từ điểm bão hòa trở đi, nồng độ CO2 tăng thì cường độ quang hợp giảm dần.

(5) Khi nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu thì cường độ quang hợp tăng rất nhanh thường đạt cực đại ở 25 - 35o C rồi sau đó giảm mạnh.

Phương án trả lời đúng là:

A. (1) và (4).     

B. (1), (2) và (4).

C. (1), (2), (4) và (5).     

D. (1), (2), (3), (4) và (5).

1
18 tháng 9 2019

Đáp án: C

Để nghiên cứu về tập tính tha rác về làm tổ ở vẹt xanh, người ta tiến hành thí nghiệm như sau: Lai giữa vẹt xanh cái đầu đỏ, cổ đỏ (có tập tính tha rác làm tổ bằng mỏ) với vẹt xanh đực đầu đỏ, cổ vàng (có tập tính tha rác bằng cách nhét chúng vào phần lông vũ). Con lai sinh ra được chia làm hai lô thí nghiệm:- Lô 1: Không cho sống chung với mẹ. Kết quả: Con lai chỉ tha rác bằng cách cố gắng nhét rác...
Đọc tiếp

Để nghiên cứu về tập tính tha rác về làm tổ ở vẹt xanh, người ta tiến hành thí nghiệm như sau: Lai giữa vẹt xanh cái đầu đỏ, cổ đỏ (có tập tính tha rác làm tổ bằng mỏ) với vẹt xanh đực đầu đỏ, cổ vàng (có tập tính tha rác bằng cách nhét chúng vào phần lông vũ). Con lai sinh ra được chia làm hai lô thí nghiệm:

- Lô 1: Không cho sống chung với mẹ. Kết quả: Con lai chỉ tha rác bằng cách cố gắng nhét rác vào lông vũ cho đến khi đầy

- Lô 2: Cho sống chung với mẹ. Kết quả: Khi tha rác con lai cố nhét rác vào dưới lông vũ, đến khi không nhét rác được nữa thì chúng tha rác bằng mỏ về tổ.

a. Giải thích sự khác biệt về tập tính ở con lai trong hai lô thí nghiệm trên

b. Có thể rút ra được những yếu tố nào đã ảnh hưởng đến tập tính ở động vật từ kết quả thí nghiệm trên

1
7 tháng 8 2023

Tham khảo:

a, Tập tính của con lai trong hai lô thí nghiệm trên là khác nhau

- Tập tính tha rác bằng cách nhét vào lông vũ là tập tính bẩm sinh, sinh ra đã có và làm theo bản năng

- Tập tính tha rác bằng mỏ là tập tính học được từ mẹ

b, Yếu tố ảnh hưởng đến tập tính ở động vật: Môi trường sống và các tác nhân xung quanh

17 tháng 10 2018

Đáp án C

Xét các phát biểu của đề bài

Các phát biểu I, II, IV đúng

31 tháng 5 2017

Đáp án: A.

13 tháng 8 2018

Đáp án A

a. Diệp lục a. b. Diệp lục b.

c. Diệp lục a, b. d. Diệp lục a, b và carôtenôit.

Đáp án: a


22 tháng 4 2017

A. Diệp lục a