K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2016

- Lời của anh em ruột thị tâm sự bảo ban nhau, hoặc cũng có thể lời của ông bà, cha mẹ… răn dạy con cháu. Dấu hiệu ngôn ngữ: anh, em.

- Nhắc nhở anh em đoàn phải kết yêu thương nhau, nương tựa nhau, để cha mẹ vui lòng. Và đây cũng là lẽ sống còn tay chân không thể thiếu nhau.

- Điệp từ, so sánh, thể thơ lục bát, âm điệu tâm tình ngọt ngào, tựa như lời nhắn nhủ, sử dụng từ ngữ, hình ảnh quen thuộc

22 tháng 9 2016

cảm ơn nhé hahahahahaha

cho mình hỏi bài ở đâu năm cửa nàng ơi ấy 

Câu hỏi cũng như trên nhé

 

19 tháng 9 2016

a)Là lời của Bác Hồ.Nếu bạn hỏi tác giả của những câu thơ nói về Bác Hồ như nêu ở trên thì tôi chắc rằng bạn sẽ không nhận được câu trả lời thỏa đáng.Bởi đó là nhưng câu ca dao đã được lưu truyền từ rất lâu,mà đã là ca dao rất khó có thể xác định được tác giả.

b)công lao của Bác không phải chỉ cho một người được tự do, hạnh phúc, một thế hệ được tự do, hạnh phúc, mà cho nhiều thế hệ con cháu Việt Nam sau này, những người dân Việt Nam đi theo con đường Bác đã lựa chọn, được hy sinh vì đất nước cũng thấy tự hào và biết ơn Bác đã chỉ ra và lãnh đạo họ đấu tranh giành độc lập dân tộc, vậy thì lá rừng nào đếm được, vì sao nào đếm cho được?

 

a, Ca dao, dân ca thuộc loại trữ tình, phản ánh tâm tư tình cảm, thế giới tâm hồn của con người (trữ: phát ra, bày tỏ, thể hiện ; tình: tình cảm, cảm xúc). Nhân vật trữ tình phổ biến trong ca dao, dân ca là những người vợ, người chồng, người mẹ, người con,... trong quan hệ gia đình, những chàng trai, cô gái trong quan hệ tình bạn, tình yêu, người nông dân, người phụ nữ,... trong quan hệ xã hội. Cũng có những bài ca dao châm biếm phê phán những thói hư tật xấu của những hạng người và những sự việc đáng cười trong xã hội. Ca dao châm biếm thể hiện khá tập trung những nét đặc sắc của nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam.

b,Bên cạnh những đặc điểm chung với thơ trữ tình (có vần, nhịp, sử dụng nhiều biện pháp tu từ,...), ca dao, dân ca có những đặc thù riêng:

+ Ca dao, dân ca thường rất ngắn, đa số là những bài gồm hai hoặc bốn dòng thơ.

+ Sử dụng thủ pháp lặp (lặp kết cấu, lặp dòng thơ mở đầu, lặp hình ảnh, lặp ngôn ngữ,...) như là một thủ pháp chủ yếu để tổ chức hình tượng.

tick nhaleuleu

- Lời ru của mẹ dành cho con 

- Dùng lối nối ví von công ơn sinh thành

- Hình ảnh so sánh cao lớn mênh mông của thiên nhiên

- Âm điện,trữ tình thành kính sâu lắng

- Bài ca dao nhắc nhở con cái phải nhớ đến công ơn dưỡng dục của cha,mẹ bổn phận làm con phải có trách nhiệm trước công lao ấy

Dựa vào câu "con ơi"

18 tháng 9 2016

-  dựa vào nội dung ta có thể thấy đây là lời người lao động, thương cho thân phận của mình,trong xã hội cũ

- biểu hiện cho nỗi khổ nhiều bề của những tầng lớp trong xã hội thân phận lênh đênh chìm nổi,...

 - sử dụng biện pháp điệp từ ,so sánh,..làm cho văn bản thêm sự gợi hình gợi cảm

-KL: trong xh những tầng lớp như nông dân ,phụ nữ, nô lệ luôn phải chịu những nỗi khổ nhiều bề như bị vùi dập ,bóc lột,..

                chúc bạn học tốt 

8 tháng 10 2021

a, Những câu ca dao về tình cảm gia đình

b, Từ đồng nghĩa, ba mẹ, cha mẹ

c, So sánh 

d, Nội dung: Anh em trong gia đình phải biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau

10 tháng 12 2021

hay

30 tháng 11 2021

TK

Nội dung chính : tình yêu thương của anh em trong một gia đình là vô cùng quan trọng, trên thuận dưới hòa cả nhà sẽ hạnh phúc.

1 tháng 9 2016

Bài ca dao là lời mẹ nói với con qua hát ru

Dựa vào chữ'' con ơi'' ở cuối đoạn

Tình cảm được thể hiện là những tình cảm của những người làm cha, làm mẹ dàng cho con cái rất to lớn, thiêng liêng

Tác giả đã sử dụng biện pháp:

Ẩn dụ: làm cho bài văn thêm sinh động

So sánh: làm nổi bật vai trò to lớn của cha mẹ

Đối xứng: làm khắc sâu ấn tượng công cha đối với nghĩa mẹ, núi đối biển

 

7 tháng 9 2016

                      Công cha như núi ngất trời, 

              Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

                      Núi cao biển rộng mênh mông

                 Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi !

+ Bài ca dao trên là cha mẹ nói với con cái. Dựa vào câu " Con ơi! "

+Tình cảm của cha mẹ dành cho con. Công lao của cha cao như núi ngất trời. Không bao giờ có thể kể hết công lao của cha mẹ. 

+ Biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng đó là so sánh làm nổi bật được cảm xúc của tác giả. Dù công việc có cực khổ ra sao đi nữa cha mẹ luôn là người hi sinh cho ta nhiều nhất. Hãy trân trọng tình cảm của cha mẹ dành cho chúng ta.

CHúc bạn học tốt!