K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2019

Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi không hứng được trên màn. Nó là ảnh ảo.

Khoảng cách từ ảnh của một điểm trên vật đến gương cầu lồi khác khoảng cách từ điểm đó đến gương.

Độ lớn ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi khác độ lớn của vật.

13 tháng 2 2019

Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi không hứng được trên màn. Nó là ảnh ảo.

Khoảng cách từ ảnh của một điểm trên vật đến gương cầu lồi ngắn hơn khoảng cách từ điểm đó đến gương.

Độ lớn ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn độ lớn của vật.

16 tháng 1 2019

-Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn không?

==> Không

- Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không?

==> Có

- Khoảng cách từ 1 điểm trên vật đến gương phẳng và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương có bằng nhau không

==> Có

- Ảnh có cùng chiều với vật không?

==> Cùng chiều với vật

To approve a single suggestion, mouse over it and click "✔" Click the bubble to approve all of its suggestions.
1. Ôn tập bài sự truyền ánh sáng ở sách hướng dẫn học KHTN 7, trả lời các câu hỏi sau: a, điền từ thích hợp vào chỗ trống: - Trong một môi trường.......... và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo....... - Ánh sáng bị ....... , hắt trở lại mỗi trường cũ khi gặp ........ của 1 vậy. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng. - Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng 1 ........ có...
Đọc tiếp

1. Ôn tập bài sự truyền ánh sáng ở sách hướng dẫn học KHTN 7, trả lời các câu hỏi sau:

a, điền từ thích hợp vào chỗ trống:

- Trong một môi trường.......... và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo.......

- Ánh sáng bị ....... , hắt trở lại mỗi trường cũ khi gặp ........ của 1 vậy. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.

- Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng 1 ........ có ........ gọi là tia sáng.

- Nguồn sáng là các vật ........ ánh sáng

- Vật sáng bao gồm ........ và các vật ........... ánh sáng chiếu tới nó.

- Định luật phản xạ ánh sáng:

+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng..... và ở....... pháp tuyến so với...........

+ Góc tia phản xạ bằng........

b, chọn hình vẽ mô tả đúng đường truyền của tia sáng chiếu vào mặt gương phẳng ( hình sách khtn9 tập 2 vnen trang 115)

2. Quan sát mặt phản xạ của các loại gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm và chỉ ra điểm giống nhau, điểm khác nhau giữa chúng?.

3. Quan sát ảnh của mình(khi soi gương) qua gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm và ghi kết quả vào bảng 53.1

Gương phẳng Gương cầu lồi Gương cầu lõm
Độ lớn của ảnh so với vật
Chiều của ảnh so với chiều của vật
KHoảng cách từ ảnh đến gương so với khoảng cách từ vật đến gương
Ảnh có hứng được trên màn không

2
16 tháng 1 2019
https://i.imgur.com/wByAbU8.jpg
15 tháng 3 2019

a) - Trong một môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng

- Ánh sáng bị phản xạ, hắt trở lại mỗi trường cũ khi gặp vật chắn của 1 vậy. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.

- Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng 1 đường thẳngmũi tên gọi là tia sáng.

- Nguồn sáng là các vật phát ra ánh sáng

- Vật sáng bao gồm nguồn sáng và các vật phản xạ ánh sáng chiếu tới nó.

- Định luật phản xạ ánh sáng:

+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và ở cùng pháp tuyến so với tia tới

+ Góc tia phản xạ bằng góc tới

3)

Gương phẳng Gương cầu lồi Gương cầu lõm
Độ lớn của ảnh so với vật Bằng Lớn hơn Nhỏ hơn
Chiều của ảnh so sới chiều của vật Cùng chiều Cùng chiều Ngược chiều
Khoảng cách từ ảnh đến gương so với khoảng cách từ vật đến gương Bằng Gần hơn Xa hơn
Ảnh có hứng được trên màn không Không Không Không

16 tháng 1 2019

Ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng ....Bằng và Đối xứng..... với vật qua gương

To approve a single suggestion, mouse over it and click "✔" Click the bubble to approve all of its suggestions.
022: Vật kính của máy ảnh là một trong những dụng cụ nào sau đây:A. Thấu kính hội tụ .   B. Thấu kính phân kỳ  C. Gương phẳng.          D. Gương cầu.023: Một vật cách máy ảnh 2m , vật cao 1,5m, vật cách vật kính 4 cm.độ cao của ảnh sẽ là:A. A/B/ = 3cm B. A/B/ = 4cm  C. A/B/ = 4,5cm           D. A/B/ = 6cm.024: Về phương diện tạo ảnh giữa mắt và máy ảnh có những tính chất nào giống nhau?A. Tạo ra ảnh thật lớn...
Đọc tiếp

022: Vật kính của máy ảnh là một trong những dụng cụ nào sau đây:

A. Thấu kính hội tụ .   B. Thấu kính phân kỳ  C. Gương phẳng.          D. Gương cầu.

023: Một vật cách máy ảnh 2m , vật cao 1,5m, vật cách vật kính 4 cm.độ cao của ảnh sẽ là:

A. A/B/ = 3cm B. A/B/ = 4cm  C. A/B/ = 4,5cm           D. A/B/ = 6cm.

024: Về phương diện tạo ảnh giữa mắt và máy ảnh có những tính chất nào giống nhau?

A. Tạo ra ảnh thật lớn hơn vật B. Tạo ra ảnh thật nhỏ hơn vật

C. Tạo ra ảnh thật bằng vật      D. Tạo ra ảnh ảo bằng vật.

025: Điểm khác nhau cơ bản giữa máy ảnh và mắt là:

A. Đều cho ảnh thật nhỏ hơn vật.

B. Vật kính tương đương thể thuỷ tinh, phim tương đương như màng lưới của mắt.

C. Tiêu cự vật kính máy ảnh không đổi,tiêu cự thể thuỷ tinh thay đổi được.

D. Sự điều tiết của mắt giống như sự điều chỉnh ống kính của máy ảnh.

026: Muốn nhìn rõ vật thì vật phải ở trong phạm vi nào của mắt:

A. Từ cực cận đến mắt B. Từ cực viễn đến mắt.

C. Từ cực viễn đến cực cận của mắt.   D. Các ý trên đều đúng.

027: Khi nhìn vật ở xa thì thể thuỷ tinh co giản sao cho:

A. Tiêu cự của nó dài nhất       B. Tiêu cự của nó ngắn nhất.

C. Tiêu cự nằm sau màng lưới D. Tiêu cự nằm trước màng lưới

028: Sự điều tiết của mắt có tác dụng:

A. Làm tăng độ lớn của vật.     B. Làm tăng khoảng cách đến vật.

C. Làm ảnh của vật hiện trên màng lưới.         D. Làm co giãn thủy tinh thể.

029: Tiêu cự của thuỷ tinh thể dài nhất lúc quan sát vật ở đâu:

A. Cực cận       B. Cực viễn.

C. Khoảng giữa cực viễn và cực cận.   D. Khoảng giữa cực cận và mắt.

030: Điểm cực viển là điểm xa nhất mắt thấy được vật khi:

A. Mắt điều tiết tối đa  B. Mắt không điều tiết .

C. Thể thuỷ tinh co giãn nhiều nhất     D. Thể thuỷ tinh co giãn ít nhất.

031: Khi không điều tiết tiêu điểm của mắt cận nằm ở vị trí nào?:

A. Nằm tại màng lưới   B. Nằm sau màng lưới

C. Nằm trước màng lưới           D. Nằm trên thủy tinh thể.

032: Kính cận thích hợp là kính có tiêu điểm F trùng với:

A. Điểm cực cận của mắt.        C. Điểm cực viễn của mắt.

C. Điểm giữa điểm cực cận và cực viễn.          D. Điểm giữa điểm cực cận và mắt.

033: Bạn Hoà bị cận khi không đeo kính  điểm cực viễn cách mắt 40 cm,Hỏi bạn hoà phải

đeo kính gì trong các loại kính sau đây? Chọn câu đúng nhất.

A.Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 40cm B. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm .

C. Thấu kính phân kỳ có tiêu cự lớn hơn 40cm           D. TKPK có tiêu cự nhỏ hơn 40cm

034: Tác dụng của kính cận là để :

A. Nhìn rõ vật ở xa.     B. Nhìn rõ vật ở gần.

C. Thay đổi thể thủy tinh của mắt cận D. Các ý trên đều đúng

035: Mắt bình thường có điểm cực cận cách mắt khoảng 25cm, điểm CC  mắt ông Hoà là 20cm, điểm CC mắt ôngVinh là 40cm. Chọn câu đúng trong các câu sau:

A.ông Hoà bị cận, ông Vinh bị viễn    B. ông Hoà bị viển, ông Vinh bị cận

C. ông Hoà và ông Vinh đều bị viễn    D. ông Hoà và ông Vinh đều bị cận

036: Mắt lão phải đeo kính hội tụ là để:

A.Tạo ra ảnh ảo nằm trong khoảng CC  đến CV .        B. Tạo ra ảnh thật phía trước mắt.

C. Tạo ra ảnh ảo nằm ngoài khoảng CC  đến CV        D. Tạo ra ảnh ảo phía trước mắt.

037: Kính cận là kính phân kỳ vì:

A. Cho ảnh thật lớn hơn vật.    B. Cho ảnh thật nhỏ hơn vật.

C. Cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.     D. Cho ảnh ảo lớn hơn vật

038: Mắt cận có điểm cực cận là 10 cm, điểm cực viễn là 50 cm thì người đó nếu không đeo kính thì thấy vật trong khoảng nào ?

A. Vật cách mắt lớn hơn 50cm            B. Vật cách mắt lớn hơn 10cm

C. Vật nằm giữa khoảng 10cm và 50cm.         D. Vật cách mắt nhỏ hơn 50cm.

039: Mắt lão là mắt có những đặc điểm sau:

A. Tiêu điểm nằm sau màng lưới.        B. Nhìn rõ vật ở xa.

C. Cực cận nằm xa hơn mắt bình thường.        D. Các ý trên đều đúng.

040: Công dụng của kính lão là để:

A. Tạo ảnh ảo nằm ngoài điểm CC của mắt.    B. Điều chỉnh tiêu cự của mắt

C. Tạo ảnh ảo nằm trong điểm CC của mắt.    D. Điều chỉnh khoảng cách vật đến mắt.

041: Chọn câu phát biểu đúng:

A. Kính lúp có số bội giác càng lớn thì tiêu cự càng dài.

B. Kính lúp có số bội giác càng lớn thì tiêu cự càng ngắn.

C. Kính lúp có số bội giác càng nhỏ thì tiêu cự càng ngắn.

D. Cả 3 ý trên đều sai.

042: Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật như sau:

A. Ngoài khoảng tiêu cự của kính lúp  B. Trong khoảng tiêu cự của kính lúp

C. Đặt vật xa kính        D. Đặt vật sát vào mặt kính lúp.

0

a)Ảnh ảo, cùng chiều vật, lớn hơn vật.

b)Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là:

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d'}-\dfrac{1}{d}\Rightarrow\dfrac{1}{50}=\dfrac{1}{d'}-\dfrac{1}{30}\)

\(\Rightarrow d'=18,75cm\)

Vì đề không cho độ cao vật nên mình không tìm đc chiều cao ảnh.