K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2023

Bài 7:

(d): \(y=2\left(m+1\right)x-m-1\)

\(\Leftrightarrow y=2mx+2x-m-1\)

=>y=m(2x-1)+2x-1

Tọa độ điểm cố định mà (d) luôn đi qua là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=0\\y=2x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=0\end{matrix}\right.\)

Bài 8:

y=mx+1

Tọa độ điểm cố định mà (d) luôn đi qua là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=m\cdot x+1=m\cdot0+1=1\end{matrix}\right.\)

Bài 9:

Tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là:

\(\left\{{}\begin{matrix}5x-3=x+1\\y=x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x=4\\y=x+1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1+1=2\end{matrix}\right.\)

Thay x=1 và y=2 vào (d3), ta được:

1*m+4=2

=>m+4=2

=>m=-2

26 tháng 10 2021

câu 5: 

x=3,6

y=6,4

câu 6: chụp lại đề

câu 7:

a)ĐKXĐ: \(x\ge0\)

\(3\sqrt{x}=\sqrt{12}\\ \Rightarrow9x=12\\ \Rightarrow x=\dfrac{4}{3}\)

b) ĐKXĐ: \(x\ge6\)

\(\sqrt{x-6}=3\\ \Rightarrow x-6=9\\ \Rightarrow x=15\)

26 tháng 10 2021

Câu 5: 

Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\\ \Rightarrow BC=\sqrt{6^2+8^2}\\ \Rightarrow BC=10\)

Áp dụng HTL ta có: \(x.BC=AB^2\Rightarrow x.10=6^2\Rightarrow x=3,6\)

Áp dụng HTL ta có: \(x.BC=AC^2\Rightarrow x.10=8^2\Rightarrow x=6,4\)

Bài 9:

1: \(y=x^2+2\ge2\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=0

2: \(y=x^2-2x+3\)

\(=x^2-2x+1+2\)

\(=\left(x-1\right)^2+2\ge2\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=1

10 tháng 2 2022

người ta mới học lớp 3 thôi

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 8 2021

Bài 6:

a. \(A=[\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\frac{2}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}].(\sqrt{x}-1)\)

\(=\sqrt{x}+\frac{2}{\sqrt{x}}=\frac{x+2}{\sqrt{x}}\)

b. Áp dụng BĐT Cô-si cho các số dương:

$A=\sqrt{x}+\frac{2}{\sqrt{x}}\geq 2\sqrt{2}$

Vậy gtnn của $A$ là $2\sqrt{2}$. Giá trị này đạt tại $x=2$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 8 2021

Bài 7:

a.

\(x=\frac{1}{\sqrt{3}-1}-\frac{1}{\sqrt{3}+1}=1\)

Khi đó: \(B=\frac{1+3}{1+8}=\frac{4}{9}\)

b. \(A=\frac{(\sqrt{x}+1)(\sqrt{x}+3)+\sqrt{x}(2\sqrt{x}-1)}{(2\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+3)}-\frac{x+6\sqrt{x}+2}{(2\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+3)}\)

\(=\frac{3x+3\sqrt{x}+3-(x+6\sqrt{x}+2)}{(\sqrt{x}+3)(2\sqrt{x}-1)}=\frac{2x-3\sqrt{x}+1}{(2\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+3)}\)

\(=\frac{(2\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}-1)}{(2\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+3)}=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+3}\)

c.

\(P=AB=\frac{\sqrt{x}+3}{x+8}.\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+3}=\frac{\sqrt{x}-1}{x+8}\)

Áp dụng BĐT Cô-si:

$x+16\geq 8\sqrt{x}$

$\Rightarrow x+8\geq 8(\sqrt{x}-1)$

$\Rightarrow P\leq \frac{\sqrt{x}-1}{8(\sqrt{x}-1)}=\frac{1}{8}$

Vậy $P_{\max}=\frac{1}{8}$ khi $x=16$

 

28 tháng 10 2021

\(a,P=\dfrac{3\sqrt{a}-3}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)^2}{\sqrt{a}-1}\left(a\ge0;a\ne1\right)\\ P=\dfrac{3\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}=\dfrac{3\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}}\\ b,a=4\Leftrightarrow\sqrt{a}=2\\ \Leftrightarrow P=\dfrac{3\left(2+1\right)}{2}=\dfrac{9}{2}\)

28 tháng 10 2021

\(P=\dfrac{x+2\sqrt{x}+x-2\sqrt{x}}{x-4}.\dfrac{x-4}{-2\sqrt{x}}=\dfrac{2x}{-2\sqrt{x}}=-\sqrt{x}\)

\(P=-\sqrt{x}=-\sqrt{4}=-2\left(đpcm\right)\)