K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2016

Gọi cường độ dòng điện lúc sau là i`

Ta có U=I`R`=(I-0,6)3R=3RI-1,8R

mặt khác U=IR

=> 3RI-1,8R=IR <=> 2IR=1,8R <=>I=0,9A

vậy cường độ dòng điện lúc đầu là 0,9A

9 tháng 10 2021

Câu 5:

Điện trở tương đương:

R23 = R2 + R3 = 6 + 4 = 10\(\Omega\)

R234 = (R23.R4) : (R23 + R4) = (10.10) : (10 + 10) = 5Ω

R = R1 + R234 = 2 + 5 = 7Ω

9 tháng 10 2021

Tham khảo:

Câu 6:

undefined

 

19 tháng 10 2021

Bài 5:

\(R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_3.R_4}{R_3+R_4}=4+\dfrac{3.6}{3+6}=6\left(\Omega\right)\)

Ta có hiệu điện thế qua vôn kế chính là hiệu điện thế của hai đầu R2,R3

Ta có: \(I_2=\dfrac{U_v}{R_2}=\dfrac{3}{3}=1\left(A\right)\)

\(I_3=\dfrac{U_v}{R_3}=\dfrac{3}{6}=0,5\left(A\right)\)

\(I_1=I_2+I_3=1+0,5=1,5\left(A\right)\)

Hiệu điện thế hai đầu R1 là: \(U_1=R_1.I_1=1,5.4=6\left(V\right)\)

Hiệu điện thế hai đầu AB là: \(U=U_1+U_2=6+3=9\left(V\right)\)

19 tháng 10 2021

Bài 6:

\(R_{tđ}=R_4+\dfrac{R_2\left(R_1+R_3\right)}{R_2+R_1+R_3}=4,4\left(\Omega\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_v}{R_2}=\dfrac{6}{6}=1\left(A\right)\)

\(I_1=I_3=\dfrac{U_v}{R_1+R_3}=\dfrac{6}{3+3}=1\left(A\right)\)

\(I_4=I_2+I_1=1+1=2\left(A\right)\)

Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch AB là: U=I4.R=2.4,4=8,8(V)

22 tháng 11 2021

a)\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{1,2}{0,12}=10\Omega\)

b)Ta có: \(\dfrac{1}{R_{TĐ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{10}\)  (1)

    Mắc song song: \(U_1=U_2=U_m=1,2V\)

    \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{I_2}{I_1}=\dfrac{I_2}{1,5\cdot I_2}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow R_1=\dfrac{2}{3}R_2\)

    tHAY VÀO (1) TA ĐC: \(R_2=25\Omega\)

    Thay vào (1) ta đc: \(R_1=\dfrac{50}{3}\Omega\)

   

22 tháng 11 2021

Câu 3 đó bạn.

28 tháng 9 2021

em lop 7 a em choi thoi

 

28 tháng 9 2021

mun giu p ma ko dc

 

29 tháng 10 2021

Bạn tự vẽ sơ đồ mạch điện và tự làm tóm tắt nhé!
Bài 1:

b. \(U=IR=I\left(R1+R2\right)=0,4\left(15+2\right)=6,8\left(V\right)\)

c. \(I=I1=I2=\dfrac{U'}{R}=\dfrac{60}{15+2}=\dfrac{60}{17}\simeq3,5\left(A\right)\left(R1ntR2\right)\)

Bài 2:

\(5400kJ=1500\left(Wh\right)\)

a. \(A=Pt\Rightarrow P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1500}{1}=1500\left(W\right)\)

b. \(P=UI\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{1500}{220}=\dfrac{75}{11}\simeq6,82\left(A\right)\)

29 tháng 10 2021

Bài 3:

a. \(R=p\dfrac{l}{S}=1,1.10^{-6}\dfrac{3}{0,05.10^{-6}}=66\left(\Omega\right)\)

b. \(P=UI=U\left(\dfrac{U}{R}\right)=220.\left(\dfrac{220}{66}\right)=733,33\left(W\right)\)

c. \(A=Pt=733,33.\left(\dfrac{30}{60}\right)=366,665\left(Wh\right)=0,366665\left(kWh\right)=1319994\left(J\right)\)

Bài 4:

a. \(S=\pi\dfrac{d^2}{4}=\pi\dfrac{1^2}{4}=0,785\left(mm^2\right)\)

\(\Rightarrow R=p\dfrac{l}{S}=5,5.10^{-8}\dfrac{10}{0,785.10^{-6}}=\dfrac{110}{157}\simeq0,7\left(\Omega\right)\)

b. \(A=Pt=UIt=U\left(\dfrac{U}{R}\right)t=70\left(\dfrac{70}{0,7}\right).\dfrac{1}{3}=2333,33\left(Wh\right)=2,33333\left(kWh\right)\simeq8400000\left(J\right)\)

 

 

4 tháng 6 2021

c, P1 của dây tóc \(P_1=75.8.1000=600000=600\left(kWh\right)\)

P2 của compact \(P_2=15.1000=15000=15\left(kWh\right)\)