K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2019

Anh chàng gian dối trong câu chuyện đã sử dụng hiện tượng đồng âm để âm mưu không trả lại chiếc vạc cho người hàng xóm

     + Vạc: có nghĩa là con vạc. Nghĩa thứ hai: Chỉ chiếc vạc

     + Từ đồng: Nghĩa thứ nhất chỉ cánh đồng. Nghĩa thứ hai chỉ chất liệu kim loại

Muốn phân biệt, và làm rõ sự thật, chỉ cần hỏi:

Anh mượn cái vạc để làm gì?

18 tháng 8 2023

TL : 

QHT : và,nhưng,còn,mà

Cặp QHT : Nhờ...nên...

Quan hệ từ: và, nhưng, còn, mà, thì.

Cặp quan hệ từ: nhờ - nên

28 tháng 11 2018

Anh chàng gian dối láu cá trong câu chuyện đã sử dụng biện pháp đồng âm, để âm mưu không trả lại cái vạc cho người hàng xóm.

  • Vạc đồng có thế hiếu theo hai cách:
    • Vạc làm băng chất liệu kim loại
    • Vạc là con chim kiếm ăn ngoài đồng.
  • Đồng cũng có hai cách hiểu:
    • Cánh đồng
    • Chất liệu kim loại bằng đồng

Các từ vạc, đồng được đặt trong câu với sự kết hợp không chặt chẽ: mượn vạc - cái vạc - con vạc, đền cho anh ta cò, vạc đồng - cái vạc làm bằng đồng - con vạc ở ngoài đồng, cò nhà - cò đồng - cò sống ở ngoài đồng.

1.  Con cò mà đi ăn đêm,Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao    Ông ơi ông vớt tôi naoTôi có lòng nào ông hãy xáo măng.2. ...có tiếng dép lẹp kẹp trong nhà và tiếng mẹ tôi:-Thằng Thành, con Thủy đâu ? [..]Thủy mở to đôi mắt như người mất hồn, loạng choạng bám vào cánh tay tôi. Dìu em vào trong nhà, tôi bảo...(?) từ " tôi" trỏ ai? nhờ đâu em biết được điều đó ? chức năng ngũ pháp của...
Đọc tiếp

1.  Con cò mà đi ăn đêm,

Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao

    Ông ơi ông vớt tôi nao

Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.

2. ...có tiếng dép lẹp kẹp trong nhà và tiếng mẹ tôi:

-Thằng Thành, con Thủy đâu ? [..]

Thủy mở to đôi mắt như người mất hồn, loạng choạng bám vào cánh tay tôi. Dìu em vào trong nhà, tôi bảo...

(?) từ " tôi" trỏ ai? nhờ đâu em biết được điều đó ? chức năng ngũ pháp của từ "tôi" là gì?

3. Đồn rằng quan tướng có danh 

cưỡi ngựa một mình, chẳng phải vịn ai

     ban khen rằng:"Ấy có tài"

Ban cho cái áo với hai đồng tiền.

4. mẹ tôi, cái giọng khản đặc, từ trong màn nói vọng ra

-thôi hai đứa liệu mà chia đồ chơi ra đi.

vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật...

(?) các từ ''ấy'',''thế'' trỏ gì? nhờ đâu em hiểu được nghĩa của chúng?chức năng ngữ pháp của các từ này là gì?\

 

5  nước non lận đận một mình

thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay

    ai làm cho bể kia đầy 

cho ao kia cạn, cho gầy cò con.

6 - anh lại chia rẽ con Vệ Sĩ và Em nhỏ ra à ? Sao anh ác thế! 

(?) các từ ''ai'', ''sao'' được sử dụng để làm gì?

 

2
30 tháng 9 2016

bạn vào tìm kiếm câu hỏi tương tự sẽ có nha!

23 tháng 9 2017

Câu 1 + 2 :

- Từ tôi () câu 1 trỏ con cò - là Phụ ngữ cho ĐT vớt

- Từ tôi () câu 2 trỏ nhv Thành - là Phụ ngữ cho DT mẹ

Câu 3 + 4 :

- Thế trỏ sự việc hai ae chia đò chơi

Nhờ vào ngữ cảnh

Vai trò là Phụ ngũ trong câu

Câu 5 + 6 :

- Các từ " ai " , " sao " () câu trên đc dùng để hỏi

 

Đọc hai truyện sau:(1) Có một con ếch quen thói coi trời bằng vung, nên cứ nghênh ngang đi lại khắp nơi, nhâng nháo nhìn trời và kêu ồm ộp. Trước kia, ếch sống ở trong giếng. Tại vì năm ấy trời mưa, nước trong giếng dâng lên tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.Trước đó, ếch ta đã từ đáy giếng nhìn lên và nó thấy trời bé tị chỉ bằng cái vung thôi. Còn nó thì lại oai ghê lắm, Vì nó mà đã...
Đọc tiếp

Đọc hai truyện sau:

(1) Có một con ếch quen thói coi trời bằng vung, nên cứ nghênh ngang đi lại khắp nơi, nhâng nháo nhìn trời và kêu ồm ộp. Trước kia, ếch sống ở trong giếng. Tại vì năm ấy trời mưa, nước trong giếng dâng lên tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.

Trước đó, ếch ta đã từ đáy giếng nhìn lên và nó thấy trời bé tị chỉ bằng cái vung thôi. Còn nó thì lại oai ghê lắm, Vì nó mà đã cất tiếng kêu thì tất cả bọn cua, ốc, nhái ở giếng đều phải hoảng sợ. Cuối cùng, nó bị một con trâu giẫm bẹp. Từ đấy, trâu trở thành bạn của nhà nông.

(2)Ngày xưa, có một anh tính rất hay khoe. Một hôm, anh ta may được cái áo mới, liền đem ra mặc, rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai qua người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm.

Nhưng rồi anh ta cũng khoe được áo với một người rằng: “Từ lúc tôi mặc chiếc áo mới này, tôi chả thấy con lợn nào chạy qua cả Đấy là cho người kia tính cũng hay khoe, bỗng không biết từ đâu tất tưởi chạy đến hỏi anh ta: “Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?”

a. Hai câu chuyện trên đã rõ bố cục chưa?

b. Cách kể chuyện trên bất hợp lí ở chỗ nào?

c. Theo em, nên sắp xếp bố cục hai câu chuyện trên thế nào?

3. Các phần của bố cục

a. Hãy nêu nhiệm vụ của ba phần, Mở bài, Thân bài, Kết bài trong văn bản tự sự và miêu tả.

b. Có cần phân biệt rõ ràng nhiệm vụ từng phần không? Vì sao?

c. Nói như vậy có đúng không? Vì sao?

1
24 tháng 6 2018

- Hai câu chuyện trong SGK tr. 29 có bố cục không hợp lí. Các sự việc được kể không theo trình tự, không thể hiện rõ mục đích giáo huấn và gây cười

- Cách kể chuyện ở (1) bất hợp lí ở chỗ: sự việc quen ngồi đáy giếng tạo cho ếch tính chủ quan, coi trời bằng vung kể sau sự việc nó ra ngoài giếng.

+ Câu chuyện không liên quan tới việc “con trâu trở thành bạn của nhà nông”

- Câu chuyện (2) không làm rõ được tính cách của hai người:

+ Anh chàng nào cũng cố khoe phần mình, không thèm chú ý đến người khác

+ Mặt khác câu chuyện không làm bật ra tiếng cười khi anh áo mới, anh lợn cưới cố thêm những yếu tố không bản chất vào câu hỏi và câu hỏi.

a/    Con cò mà đi ăn đêmĐậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.       Ông ơi ông vớt tôi naoTôi có lòng nào ông hãy xáo măng....có tiếng dép lẹp kẹp trong nhà và tiếng mẹ tôi: -Thằng Thành, con Thủy đâu ? [...] Thủy mở to đôi mắt như người mất hồn, loạng choạng bám vào cánh tôi. Dìu em vào trong nhà, tôi bảo ...-Từ 'tôi' trỏ ai ?-Nhờ đâu em biết được điều đó ?-Chức năng ngữ pháp của...
Đọc tiếp

a/    Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
       Ông ơi ông vớt tôi nao
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.

...có tiếng dép lẹp kẹp trong nhà và tiếng mẹ tôi:
 -Thằng Thành, con Thủy đâu ? [...]
 Thủy mở to đôi mắt như người mất hồn, loạng choạng bám vào cánh tôi. Dìu em vào trong nhà, tôi bảo ...

-Từ 'tôi' trỏ ai ?
-Nhờ đâu em biết được điều đó ?
-Chức năng ngữ pháp của từ 'tôi' trên các câu trên là gì ?

b/ Đồn rằng quan tướng có danh,
Cưỡi ngựa một mình, chẳng phải vịn ai.
   Ban khen rằng: "Ấy mới tài"
Ban cho cái áo với hai đồng tiền.

-Từ "Ấy" trỏ gì ?
-Nhờ đâu mà em hiểu được nghĩa của chúng ?
-Chức năng ngữ pháp của từ này là gì ?

c/-Anh lại chia rẽ con Vệ Sĩ và con Em Nhỏ ra à ? Sao anh ác thế !

-Từ "Sao" được sử dụng để làm gì ?

1
2 tháng 10 2016

a) từ "tôi" trỏ : con cò , Thành

    chức năng ngữ pháp : làm phụ ngữ , chủ ngữ

b) từ "ấy" trỏ : quan

     nhờ : ngữ cảnh

c) từ " sao" đc sử dụng để hỏi về hoạt động

Trong 1 lần, con cáo và con cò đã có cuộc ghé thăm nhau và chúng dường như rất thân với nhau. Rồi con cáo cũng đã mời cò ăn tối và có một trò đùa nhỏ trước mặt cò là cho súp vào một cái chén cạn . Con cáo rất dễ dàng ăn thức ăn , nhưng con cò thì chỉ có thể chấm ướt phần đầu của cái mỏ dài và cuối cùng thức ăn vẫn còn nguyên như lúc cò mới bắt đầu ăn. Cáo nói "Tôi xin lỗi, món súp không phải là món bạn yêu...
Đọc tiếp

Trong 1 lần, con cáo và con cò đã có cuộc ghé thăm nhau và chúng dường như rất thân với nhau. Rồi con cáo cũng đã mời cò ăn tối và có một trò đùa nhỏ trước mặt cò là cho súp vào một cái chén cạn .

 

Con cáo rất dễ dàng ăn thức ăn , nhưng con cò thì chỉ có thể chấm ướt phần đầu của cái mỏ dài và cuối cùng thức ăn vẫn còn nguyên như lúc cò mới bắt đầu ăn.

 

Cáo nói "Tôi xin lỗi, món súp không phải là món bạn yêu thích ư".

"Bạn nên cầu nguyện chứ đừng xin lỗi," Cò nói "Tôi hy vọng lần sau sẽ sớm tới lượt bạn ghé thăm và ăn tối với tôi nha".

Rồi một ngày được định sẵn cáo sẽ tới thăm cò, nhưng khi họ ngồi xuống bàn thì tất cả đồ ăn cho buổi tối của họ như được đựng trong một cái lọ có cổ rất dài với miệng hẹp.

 

Cáo không thể thưởng thức vì vậy tất cả những điều mà anh ta có thể làm là liếm bên ngoài cái lọ.

"Tôi sẽ không xin lỗi vì bữa tối." Cò nói.

Câu 1: Cho biết PTBĐ?

2
10 tháng 12 2021

Tự sự

10 tháng 12 2021

Tự xử hen

Trong 1 lần, con cáo và con cò đã có cuộc ghé thăm nhau và chúng dường như rất thân với nhau. Rồi con cáo cũng đã mời cò ăn tối và có một trò đùa nhỏ trước mặt cò là cho súp vào một cái chén cạn . Con cáo rất dễ dàng ăn thức ăn , nhưng con cò thì chỉ có thể chấm ướt phần đầu của cái mỏ dài và cuối cùng thức ăn vẫn còn nguyên như lúc cò mới bắt đầu ăn. Cáo nói "Tôi xin lỗi, món súp không phải là món bạn yêu...
Đọc tiếp

Trong 1 lần, con cáo và con cò đã có cuộc ghé thăm nhau và chúng dường như rất thân với nhau. Rồi con cáo cũng đã mời cò ăn tối và có một trò đùa nhỏ trước mặt cò là cho súp vào một cái chén cạn .

 

Con cáo rất dễ dàng ăn thức ăn , nhưng con cò thì chỉ có thể chấm ướt phần đầu của cái mỏ dài và cuối cùng thức ăn vẫn còn nguyên như lúc cò mới bắt đầu ăn.

 

Cáo nói "Tôi xin lỗi, món súp không phải là món bạn yêu thích ư".

"Bạn nên cầu nguyện chứ đừng xin lỗi," Cò nói "Tôi hy vọng lần sau sẽ sớm tới lượt bạn ghé thăm và ăn tối với tôi nha".

Rồi một ngày được định sẵn cáo sẽ tới thăm cò, nhưng khi họ ngồi xuống bàn thì tất cả đồ ăn cho buổi tối của họ như được đựng trong một cái lọ có cổ rất dài với miệng hẹp.

 

Cáo không thể thưởng thức vì vậy tất cả những điều mà anh ta có thể làm là liếm bên ngoài cái lọ.

"Tôi sẽ không xin lỗi vì bữa tối." Cò nói.

Câu 1: Cho biết PTBĐ?

câu 2 :ND chính

Câu 3: Tìm từ đồng âm với 4 từ có trong văn bản trên: cáo, nguyên, lọ, cổ ?

Câu 4:  Văn bản trên rút ra bài học gì? Viết vài câu về bài học ấy?

 

0
Từ xưa đến nay, đạo đức luôn đóng một vai trò rất quan trọng đối với mỗi chúng ta, nó thể hiện phần nào nhân cách và phẩm giá của mỗi con người. Trong cuộc sống, có rất nhiều khía cạnh để ta có thể đánh giá đạo đức một con người. Trong đó có lòng biết ơn. Từ xa xưa, lòng biết ơn chính là một đạo lí sống tốt đẹp của dân tộc ta. Vì vậy, ông cha ta có câu:“Ăn quả nhớ...
Đọc tiếp

Từ xưa đến nay, đạo đức luôn đóng một vai trò rất quan trọng đối với mỗi chúng ta, nó thể hiện phần nào nhân cách và phẩm giá của mỗi con người. Trong cuộc sống, có rất nhiều khía cạnh để ta có thể đánh giá đạo đức một con người. Trong đó có lòng biết ơn. Từ xa xưa, lòng biết ơn chính là một đạo lí sống tốt đẹp của dân tộc ta. Vì vậy, ông cha ta có câu:

“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”

Dưới hình thức rất đỗi giản dị, câu tục ngữ này là bài giáo dục về nhân cách làm người của cha ông ta, thể hiện sâu sắc truyền thống đạo lí của người Việt Nam: luôn luôn trân trọng, biết ơn người đi trước. Trước hết, ta phải hiểu về câu tục ngữ. Ở đây, “quả” chính là trái ngọt chỉ thành quả tốt đẹp mà ta được hưởng. Vậy còn kẻ trồng cây là người đã có công tạo ra quả ngọt ấy hàm ý chỉ những người làm nên thành quả tốt đẹp. Vậy, qua câu tục ngữ ta có thể hiểu rằng khi ăn một trái chín ngon ngọt thì ta phải nhớ tới những người đã đổ mồ hôi chăm sóc cho cây tới khi cây ra hoa kết trái. Qua đó, ta cũng như thấm thía hơn về một bài học làm người: khi ta được hưởng một thành quả tốt đẹp, ta phải biết ơn những người đã tạo ra nó. Từ đó ông cha ta muốn khuyên chúng ta phải biết ơn những người đã mang lại hạnh phúc cho ta như ngày hôm nay. Chúng ta được sống trong cuộc sống ấm no, hòa bình thì chúng ta phải biết rằng ai đã làm nên điều ấy.

Đúng thật vậy, tuy rằng, câu tục ngữ đã trải qua hàng trăm năm nhưng vẫn rất đúng với chúng ta ngày nay. Tại sao lại như vậy? Đã bao giờ bạn tự hỏi: Nhờ đâu mà ta được sinh ra? Đó là nhờ cha mẹ những đấng sinh thành ra chúng ta. Ca dao có câu:

“Công cha nặng lắm ai ơi

Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang.”

Quả thật, ta không thể quên ơn sinh thành dưỡng dục của cha mẹ. Từ khi ta sinh ra, mẹ chính là người đồng hành cùng ta, cho ta những lời khuyên quý giá, chăm sóc ta từng ngày. Còn cha là người dìu dắt, nâng bước ta đến khi ta lớn lên trưởng thành. Trong trường, thầy cô cũng chính là người mà ta mang ơn rất nặng. Thầy cô chính là người lái đò đưa ta đến bến bờ kiến thức. Ta biết rằng, những thành quả ta được hưởng ngày hôm nay không phải tự nhiên mà có được mà đó là mồ hôi,  công sức của biết bao người đã làm ra để chúng ta hưởng. Người xưa,  đã có câu:

“Ai ơi, bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần .”

Thì ra, bát gạo ta bưng mỗi ngày cũng thấm đậm vị đắng cay của những giọt mồ hôi người nông dân “hai sương một nắng, “bán lưng cho đất, bán mặt cho trời” để làm nên bông lúa chín vàng, trĩu nặng. Trong cuộc sống, chiếc áo ta mặc hay chiếc dép ta mang cũng là công sức của những người nghệ nhân khéo léo. Hay ngay cả vật nhỏ bé như chiếc tăm tre, to lớn như những công trình vĩ đại cũng từ hai bàn tay con người mà nên.

Hay mở rộng ra hơn nữa, đất nước Việt Nam ta được hòa bình như ngày hôm nay là công sức của biết bao vị anh hùng dân tộc. Chúng ta lớn lên nhờ công dựng nươc và giữ nước của tổ tiên,cha anh đi trước. Mọi thứ quanh ta: trang sách, ngòi bút, con đường đến trường, hàng cây bên đường, bài giảng của thầy cô đều ẩn chứa một sự kết tinh công sức, xương máu của bao người.

Ta biết rằng, một người có lòng biết ơn sẽ trở thành mọt con người hoàn thiện về nhân cách, được mội người tôn trọng và trở  thành người có ích trong xã hội. Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam có rất nhiều câu ca dao, tục ngữ nói về lòng biết ơn:

“Uống nước nhớ nguồn”

Hay

“Ơn ai một chút chẳng quên”

Tuy nhiên, lòng biết ơn không chỉ được thể hiện ở lời nói mà còn ở hành động. Là người con dân Việt Nam ai mà không biết câu ca:

“Dù ai đi ngược về xuôi

Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”

Đối với nhân dân ta, ngày mùng 10 tháng 3 âm lịch hàng năm chính là dịp để ta nhớ về cội nguồn. Hay có thể kể đến ngày mùng 5 tháng 1 âm lịch là ngày chúng  nhớ đến chiến công oanh liệt của vị anh hùng Quang Trung – Nguyễn Huệ .... Để bày tỏ lòng biết ơn vô hạn đối với cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy hòa bình dân tộc, chúng ta đã có những việc làm rất thiết thực. Những ngôi nhà tình nghĩa được xây lên khắp nơi. Những bà mẹ Việt Nam anh hùng neo đơn được các cơ quan, trường học nhận chăm sóc. Trên đất nước, đâu đâu cũng có miếu, đài tưởng niệm để ghi nhớ công lao của các vị anh hùng ấy. Những ngôi nhà tình nghĩa được xây lên khắp nơi. Những bà mẹ Việt Nam anh hùng neo đơn được các cơ quan, trường học nhận chăm sóc.

Tóm lại, chúng ta phải có nhiệm vụ phát huy và giữ gìn đạo lí tốt đẹp này. Đó là đạo lí muôn đời mà mỗi người chũng ta phải ghi nhớ trong lòng. Đối với em, em sẽ cố gắng là con ngoan, trò giỏi để góp phần gìn giữ truyền thống tốt đẹp này.

 

7
6 tháng 5 2018

Văn bạn hay đó! Mk rất khâm phục bạn!

6 tháng 5 2018

mk cảm ơn Bùi Đặng Thu Trang