K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2016

Vì theo mình luận lập.
Nếu viết đến 18 chữ số. Tính tổng 18 chữ số đó.
Có các khả năng sau.
Tổng 18 chữ số đó chia hết 9 hoặc chia 9 dư 1 -) 8.
A là người viết số 19.
Sẽ viết như sau.
Nếu tổng 18 chữ số chia hết 9 thì viết chữ số 19 tránh 4 hoặc 5.
+ Nếu chia 9 dư 1 thì chữ số 19 tránh 3,4,5
+ Dư 2 tránh viết 1
+ Dư 4 tránh viết 5
+ Dư 5 viết 4
+ Dư 6 viết 3, 4, 5 ( tránh viết 1,2)
+ Dư 7 viết 2, 3, 4, 5( tránh viết 1)
+ Dư 8 viết 1, 2, 3, 4( tránh viết 5)
Để B viết số 20 thì dù chọn chữ số nào trong 5 chữ số thì cũng không chia hết 9
Mình chỉ thắc mắc trường hợp dư 3

Ta có:
Nếu viết đến 18 chữ số. Tính tổng 18 chữ số đó.
Có các khả năng sau.
Tổng 18 chữ số đó chia hết 9 hoặc chia 9 dư 1 -) 8.
A là người viết số 19.
Sẽ viết như sau.
Nếu tổng 18 chữ số chia hết 9 thì viết chữ số 19 tránh 4 hoặc 5.
+ Nếu chia 9 dư 1 thì chữ số 19 tránh 3,4,5
+ Dư 2 tránh viết 1
+ Dư 4 tránh viết 5
+ Dư 5 viết 4
+ Dư 6 viết 3, 4, 5 ( tránh viết 1,2)
+ Dư 7 viết 2, 3, 4, 5( tránh viết 1)
+ Dư 8 viết 1, 2, 3, 4( tránh viết 5)
Để B viết số 20 thì dù chọn chữ số nào trong 5 chữ số thì cũng không chia hết 9
 trường hợp dư 3
 

Bài 7. Trên bảng viết 100 dấu cộng và 101 dấu trừ. Với 200 lần thực hiện, mỗi lần xoá đi 2 dấubất kì rồi lại thêm vào một dấu (cộng hoặc trừ) để cuối cùng trên bảng chỉ còn lại 1 dấu duynhất. Biết rằng dấu được thêm vào sẽ là dấu trừ nếu trước đó đã xoá đi 2 dấu khác nhau,ngược lại dấu được thêm vào sẽ là dấu cộng. Hỏi dấu còn lại trên bảng là dấu gì?Bài 8....
Đọc tiếp

Bài 7. Trên bảng viết 100 dấu cộng và 101 dấu trừ. Với 200 lần thực hiện, mỗi lần xoá đi 2 dấu
bất kì rồi lại thêm vào một dấu (cộng hoặc trừ) để cuối cùng trên bảng chỉ còn lại 1 dấu duy
nhất. Biết rằng dấu được thêm vào sẽ là dấu trừ nếu trước đó đã xoá đi 2 dấu khác nhau,
ngược lại dấu được thêm vào sẽ là dấu cộng. Hỏi dấu còn lại trên bảng là dấu gì?
Bài 8. Trên bảng có các số 1, 2, 3, . . . , 99. Mỗi một lần thực hiện, cho phép xoá đi hai số bất
kỳ trên bảng và viết thêm lên bảng một số bằng hiệu của hai số xóa đi. Hỏi số cuối cùng là số
chẵn hay lẻ?
Bài 9. Trên bảng có các số 1; 2; 3; ...; 10. Mỗi một lần thực hiện, cho phép xoá đi hai số bất kỳ
trên bảng và thay bằng hiệu giữa tổng hai số đó và tích của chúng. Hỏi sau 9 lần thực hiện
phép xoá, thì số còn lại trên bảng là số nào?

Bài 18: Cho tam giác ABC có diện tích bằng 72cm2

. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM = 1⁄4
AB. Trên cạnh BC lấy điểm N sao cho BN = 1⁄2 NC. Trên phần kéo dài của cạnh AC về phía C lấy
điểm P sao cho CP = 1⁄2 AC. Tính diện tích MNP.

0
30 tháng 6 2017

1: A) Số đó là: 102

B) Số đó là 108

2: A). Gọi 3 số đó là a; a + 1; a + 2 

Ta có: a + a + 1 + a + 2 = 3a +3

3 chia hết cho 3 => 3a chia hết cho 3

=> 3a + 3 chia hết cho 3

=> Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 3

B) Mình chịu vì mình không biết làm. Xin lỗi bạn

~ Chúc bạn học tốt ~

a) 102

b ) 108

a) ví dụ 

1+2+3=6'

4+5+6=15

6+7+8=21

b)

1x2x3=6

2 x 3 x 4  = 24

3 x 4 x 5 =60

nhớ k cho mình nha

3 tháng 8 2017

Gọi A là tổng các số có 2 chữ số khác nhau khác không được lập từ 3 chữ số a,b,c ta có:
A= ab+ac+ba+bc+ca+cb= a x10 + b + a x10 + c + b x10 + a + b x 10 + c + c x 10 + a + c x 10 + b
= 20 x (a+b+c) + 2 (a+b+c)
Do a,b,c khác nhau và khác 0 nên tổng a+b+c nhỏ nhất là: 1+2+3=6
Vậy giá trị nhỏ nhất của A là: 20 x 6 + 2 x 6 =132 -> A không thể nhỏ hơn 132

5 tháng 10 2019

Gọi A là tổng các số có 2 chữ số khác nhau khác không được lập từ 3 chữ số a,b,c ta có: A= ab+ac+ba+bc+ca+cb= a x10 + b + a x10 + c + b x10 + a + b x 10 + c + c x 10 + a + c x 10 + b = 20 x (a+b+c) + 2 (a+b+c) Do a,b,c khác nhau và khác 0 nên tổng a+b+c nhỏ nhất là: 1+2+3=6 Vậy giá trị nhỏ nhất của A là: 20 x 6 + 2 x 6 =132 -> A không thể nhỏ hơn 132

7 tháng 5 2016

B và D thoả mãn số Hùng nghĩ

7 tháng 5 2016

Ta có: số lớn nhất có 3 chữ số khác nhau là: 987 

Vậy số mà Hùng đã nghĩ là:

          987 - 9 = 978 

Vậy đáp án đúng là : A . 978 

31 tháng 12 2018

a) Vì AB = 3 x AM, AC = 3 x AN, nên MB = 2/3 x AB, NC = 2/3 x AC.

Từ đó suy ra : dt (MBC) = 2/3 x dt (ABC) (chung chiều cao từ C

dt (NCB) = 2/3 x dt (ABC) (chung chiều cao từ B)

Vậy dt (MBC) = dt (NCB) mà tam giác MBC và tam giác NCB có chung đáy BC, nên chiều cao từ M bằng chiều cao từ N xuống đáy BC hay MN song song với BC. Do đó BMNC là hình thang.

Từ MB = 2/3 x AB, nên dt (MBN) = 2/3 x dt (ABN) (chung chiều cao từ N) hay dt (ABN) = 2/3 x dt (MBN).

Hơn nữa từ AC = 3 x AN, nên NC = 2 x AN, do đó dt (NBC) = 2 x dt (ABN) (chung chiều cao từ B) ; suy ra dt (NBC) = 3/2 x 2 x dt (MBN) = 3 x dt (MBN).

Mà tam giác NBC và tam giác MBN có chiều cao bằng nhau (cùng là chiều cao của hình thang BMNC). Vì vậy đáy BC = 3 x MN.

b) Gọi BN cắt CM tại O. Ta sẽ chứng tỏ AI cũng cắt BN tại O. Muốn vậy, nối AO kéo dài cắt BC tại K, ta sẽ chứng tỏ K là điểm chính giữa của BC (hay K trùng với I).

Theo phần a) ta đã có dt (NBC) = 2 x dt (ABN). Mà tam giác NBC và tam giác ABN có chung đáy BN, nên chiều cao từ C gấp 2 lần chiều cao từ A xuống đáy BN. Nhưng đó là chiều cao tương ứng của hai tam giác BCO và BAO có chung đáy BO, vì vậy dt (BCO) = 2 x dt (BAO)

Tương tự ta cũng có dt (BCO) = 2 x dt (CAO).

Do đó dt (BAO) = dt (CAO). Hai tam giác BAO và CAO có chung đáy AO, nên chiều cao từ B bằng chiều cao từ C xuống đáy AO. Đó cũng là chiều cao tương ứng của hai tam giác BOK và COK có chung đáy OK, vì vậy dt (BOK) = dt (COK). Mà hai tam giác BOK và tam giác COK lại chung chiều cao từ O, nên hai đáy BK = CK hay K là điểm chính giữa của cạnh BC. Vậy điểm K trùng với điểm I hay BN, CM, AI cùng cắt nhau tại điểm O.