K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2 :

Có : \(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=180^o\Rightarrow\widehat{BOC}=20^o\)

\(\widehat{BOD}+\widehat{AOD}=180^o\Rightarrow\widehat{AOD}=20^o\)

Có : \(\widehat{BOC}+\widehat{COD}+\widehat{AOD}=180^o\Rightarrow\widehat{COD}=180^o-20^o-20^o=140^o\)

Có : \(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=180^o\)\(\widehat{AOD}=\widehat{BOE}=20^o\) ( đối đỉnh )

=> \(\widehat{BOC}=\widehat{BOE}=20^o\)

=> OB là phân giác \(\widehat{COE}\)

12 tháng 9 2019

Câu a sai ạ

OD và OC nằm trên cùng 1 nửa mặt phẳng mà ạ?

But dù sao cx cảm ơn ạ

7 tháng 9 2018

Không nên đăng câu hỏi này

Vì nó ở chuyên mục toán vui mỗi tuần

Đó là để lấy tháng vip

Bn ko nên dùng bài bọn mk để đăng lấy vio

7 tháng 9 2016

ò bài này trong sách toán lớp 6 nè 

Bác Hiền đã uống : 

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+1=2\)( cốc ) 

Vậy bác Hiền đã uống sữa và cà phê bằng nhau 

18 tháng 7 2015

cắm ống hút       lik-e nha

              Bác Hiền đã uống :

     4 / 5 + 1 / 6 + 1 / 3 + 1 = 2 ( cốc )

=> Bác Hiền đã uống cà phê và sữa bằng nhau .

6 tháng 9 2016

Tớ k biết

                 Bác Hiền đã uống :

       4 / 5 +1 / 6 + 1 / 3 + 1 = 2 ( cốc )

=> Bác Hiền đã uống sữa và cà phê bằng nhau .

14 tháng 2 2018

Gọi bình 1 là x, bình 2 là y, bình 3 là z (0<z<y<x<240)

Vì nếu đổ đầy nước vào bình 1 rồi rót hết lượng nước đó vào 2 bình còn lại ta thấy nếu bình 2 đầy thì bình 3 chỉ được 1/3 dung tích, nếu bình 3 đầy thì bình 2 chỉ được 1/2 dung tích nên theo bài ra ta có:

x=y+1/3*z=1/2*y+z

=) 1/2y=2/3z =) 3/6y=4/6z =) 3y=4z =) y/4=z/3(1) =) z=3y/4

Ta có : x=y+1/3*z =y+z/3(2)

Thay (1) vào (2)ta được:

x=y+z/3=y+y/4=5y/4

Thay x=5y/4, z=3y/4 vào x+y+z=240 ta được:

x+y+z= 5y/4+y+3y/4=5y/4+4y/4+3y/4=12y/4=3y=240 =)y=80

Thay y=80 vào (1) ta được:

y/4=z/3 =) 80/4=z/3 =)z=60

Thay y=80, z=60 vào x+y+z=240 ta được:

x+y+z=x+80+60=240=) x=100

Vậy dung tích bình 1 là 100l, bình 2 là 80l, bình 3 là 60l.

8 tháng 1 2018

mau lên đi ae

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Thể tích của một viên đá là :\(2.2.2 = 8\left( {c{m^3}} \right)\)

Tổng thể tích của 5 viên đá là :\(8.5 = 40\left( {c{m^3}} \right)\)

Thể tích của 5 viên đá sẽ bằng thể tích lượng nước dâng lên sau khi cho đá vào

Do đó, lượng nước tràn ra sẽ là \(40c{m^3}\) nước.

28 tháng 8 2023

Thể tích 1 viên đá là \(2\times2\times6=24cm^3=0,024dm^3=0,024l\)

Trào ra số l nước là: \(0,024\times5=0,12l\)