K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2021

a. \(t=s:v=45:4=11,25\left(s\right)\)

b. \(v_{tb}=\dfrac{s}{\dfrac{\dfrac{1}{2}s}{v'}+\dfrac{\dfrac{1}{2}s}{v''}}=\dfrac{s}{\dfrac{\dfrac{1}{2}s}{12}+\dfrac{\dfrac{1}{2}s}{8}}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{24}+\dfrac{s}{16}}=\dfrac{s}{\dfrac{5s}{48}}=\dfrac{48}{5}=9,6 \left(km/h\right)\)

14 tháng 11 2021

2(V1+V2)

-------------

V1+V2

 

: Lúc 7 giờ hai ô tô cùng khởi hành từ hai điểm A và B cách nhau 96km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 36km/h, của xe đi từ B là 28km/h. Tìm khoảng cách giữa hai xe lúc 8 giờ. Xác định vị trí và thời điểm lúc hai xe gặp nhau.Bài 2 : Một người đi xe đạp, đi với một nửa quãng đường đầu với vận tốc 12 km/h và nửa quãng đường còn lại với vận tốc 20 km/h. Hãy xác định...
Đọc tiếp

: Lúc 7 giờ hai ô tô cùng khởi hành từ hai điểm A và B cách nhau 96km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 36km/h, của xe đi từ B là 28km/h. Tìm khoảng cách giữa hai xe lúc 8 giờ. Xác định vị trí và thời điểm lúc hai xe gặp nhau.

Bài 2 : Một người đi xe đạp, đi với một nửa quãng đường đầu với vận tốc 12 km/h và nửa quãng đường còn lại với vận tốc 20 km/h. Hãy xác định vận tốc trung bình của người đi xe đạp trê cả quãng đường.

Bài 3 : : Một vật chuyển động trên đoạn đường thẳng AB. Nửa đoạn đường đầu với vận tốc v1 = 25km/h. Nửa đoạn đường sau vật chuyển động theo hai giai đoạn. Trong nửa thời gian đầu vật đi với vận tốc v2 = 18km/h, nửa thời gian sau vật đi với vận tốc v3 = 12km/h. Tính vận tốc trung bình của vật trên cả đoạn đường AB

2

mÌNH MỎI TAY QUÁ

Lấy gốc tọa độ tại AA chiều dương là chiều từ AA đến BB. Gốc thời gian là lúc 7h7h

Phương trình chuyển động của :

Xe đi từ A:A: xA=36t(km−h)xA=36t(km−h)

Xe đi từ B:xB=96−28t(km−h)B:xB=96−28t(km−h)

Hai xe gặp nhau khi :xA=xB:xA=xB

→36t=96−28t→36t=96−28t

⇒t=1,5(h)⇒t=1,5(h)

xA=36t=36.1,5=54(km)xA=36t=36.1,5=54(km)

Hai xe gặp nhau lúc 8h30′8h30′. Nơi gặp nhau cách AA 54km54km

TH1:TH1: Hai xe cách nhau 24km24km trước khi hai xe gặp nhau

Hai xe cách nhau 24km

⇔⇔ xB−xA=24xB−xA=24

⇔⇔ 96−28t′−36t′=2496−28t′−36t′=24

⇔t′=1,125h⇔t′=1,125h

Vậy lúc 8h7phút30giây hai xe cách nhau 24km

TH2:TH2: Hai xe cách nhau 24k sau khi gặp nhau

Hai xe cách nhau 24km

⇔xA−xB=24⇔xA−xB=24

⇔36t′′−96+28t′′=24⇔36t″−96+28t″=24

⇔t′′=1,875(h)⇔t″=1,875(h)

Vậy lúc 8h52phút30giây hai xe cách nhau 24km

bài 2:

ta có:

thời gian người đó đi trên nửa quãng đường đầu là:

t1=S1/v1=S/2v1=S/24

thời gian người đó đi hết nửa đoạn quãng đường cuối là:

t2=S2/v2=S2/v2=S/40

vận tốc trung bình của người đó là:

vtb=S/t1+t2=S/(S/40+S/24)=S/S(140+124)=1/(1/24+1/40)

⇒vtb=15⇒vtb=15 km/h

bài 3:

thời gian đi nửa quãng đầu t1=(1/2) S.1/25=S/50

nửa quãng sau (1/2) t2.18+(1/2) t2.12=(1/2)  S⇔t2=S/30

vận tốc trung bình vtb=S/(t1+t2)=S/S.(1/50+1/30)=1/(1/50+1/30)=18,75(km/h)

HT

27 tháng 12 2021

Thời gian đi nửa quãng đường đầu:

\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{\dfrac{1}{2}S}{12}=\dfrac{S}{24}h\)

Thời gian đi nửa quãng đường sau:

\(t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{\dfrac{1}{2}S}{20}=\dfrac{S}{40}h\)

Vận tốc trung bình:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{S}{\dfrac{S}{24}+\dfrac{S}{40}}=15\)km/h

23 tháng 11 2022

Thời gian đi quãng đường đầu và quãng đường sau là:

⎧⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪⎩t1=S1v1=S2v1=S24(h)t2=S2v2=S2v2=S40(h){t1=S1v1=S2v1=S24(h)t2=S2v2=S2v2=S40(h)

Vận tốc trung bình là: vtb=S1+S2t1+t2=SS24+S40=SS(124+140)=15(kmh)vtb=S1+S2t1+t2=SS24+S40=SS(124+140)=15(kmh)

 

 

 
22 tháng 11 2021

\(v_{tb}=\dfrac{s}{\dfrac{\dfrac{1}{2}s}{v'}+\dfrac{\dfrac{1}{2}s}{v''}}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{24}+\dfrac{s}{16}}=\dfrac{s}{\dfrac{5s}{48}}=\dfrac{48}{5}=9,6\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

5 tháng 7 2017

Vận tốc người đi xe đạp đi nửa quãng đường còn lại là:

\(v_{tb}=\dfrac{2}{\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{v_2}}=\dfrac{2}{\dfrac{1}{4}}=8\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

=> \(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{6}\) => \(v_2=6\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Đáp số: 6 km/h.

30 tháng 6 2016

Vtb = (S1 + S2)/(t1 + t2)=2S1/(S1/V1 + S2/V2) = 2/(1/V1 + 1/V2) ( cùng rút gọn cho S1) 

<=> 8 = 2/(1/12 + 1/V2) => V2 = 6 (km/h) 
Vậy vận tốc trên quãng đường còn lại là 6km/h. 

24 tháng 12 2021

a) Thời gian vật đi hết quãng đường trên:

\(t_{tổng}=t_1+t_2=\dfrac{S_1}{v_1}+\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{520:2}{5}+\dfrac{520:2}{7}=\dfrac{624}{7}\left(s\right)\)

b) Thời gian vật đi quãng đường T1 và quãng đường T2:

\(\left\{{}\begin{matrix}t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{520:2}{5}=52\left(s\right)\\t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{520:2}{7}=\dfrac{260}{7}\left(\dfrac{m}{s}\right)\end{matrix}\right.\)

Vận tốc trung bình trên cả quãng đường:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{520}{52+\dfrac{260}{7}}=\dfrac{35}{6}\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

24 tháng 12 2021

Rất cảm ơn bạn

22 tháng 12 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{S_{tổng}}{2.12}=\dfrac{S_{tổng}}{24}\left(h\right)\\t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{S_{tổng}}{2.18}=\dfrac{S_{tổng}}{36}\left(h\right)\end{matrix}\right.\)

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{S_{tổng}}{\dfrac{S_{tổng}}{24}+\dfrac{S_{tổng}}{36}}=\dfrac{S_{tổng}}{S_{tổng}\left(\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{36}\right)}=14,4\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

22 tháng 12 2021

nửa quãng đường = \(\dfrac{1}{2}\left(km\right)=0,2\left(km\right)\)

Thời gian của người đi xe đạp trong một nửa quãng đường đầu

\(t=s:v=0,2:12=2,4\left(h\right)\)

Thời gian của người đi xe đạp trong 1 nửa quãng đường sau 

\(t=s:v=0,2:18=3,6\left(h\right)\)

Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường là

\(v_{tb}=\dfrac{s+s'}{t+t'}=\dfrac{0,2+0,2}{3,6+2,4}=\dfrac{0,4}{6}=0,066\left(kmh\right)\)

 

 

21 tháng 11 2021

\(v_{tb}=\dfrac{s}{\dfrac{\dfrac{1}{2}s}{v'}+\dfrac{\dfrac{1}{2}s}{v''}}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{24}+\dfrac{s}{12}}=\dfrac{s}{\dfrac{3s}{24}}=\dfrac{24}{3}=8\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

7 tháng 11 2017

Gọi s là chiều dài nửa quãng đường mà người đi xe đạp phải đi.

Như vậy, thời gian đi hết nửa quãng đường đầu s1 = s với vận tốc v1 là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Thời gian đi hết nửa quãng đường còn lại s2 = s với vận tốc v2 là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Vậy tổng thời gian đi hết cả quãng đường là: Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8