K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2021

-giống :cùng là nước thắng trận, thu được nhiều lợi và không mất mát gì trong chiến tranh thế giới thứ nhất nên có nhiều điều kiện thuận lợi  để phát triển nền kinh tế.

-khác :

*Mỹ:+áp dụng nhiều biện pháp tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển mạnh mẽ và phồn vinh.

+phát triển cực kì nhanh chóng do cãi tiến kĩ thuật. 

+thục hiện phương pháp sản xuất dây chuyền, tăng cường tốc độ boc lột công nhân và tần lớp nhân dân lao động trong nước.

*Nhật Bản:+phát tiển không cấn đối, không ổn định về nền công nghiệp và nông nghiệp.

+chỉ phát triển trong vài năm đầu rồi lại lâm vào khủng hoảng.

+công nghiệp chưa có sự cãi tiến đáng kể, nông nghiệp trì trệ lạc hậu => kinh tế phát triển chậm chạp, bâps bênh.

THI TỐT NHÉ!!!

22 tháng 3 2021

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất thực dân Pháp đã thi hành chính sách kinh tế đối với nước ta là:

- Về nông nghiệp: + Thực dân Pháp đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền, Ở Bắc Kì chi tính năm 1902 đã có 182000 ha ruộng đất bị Pháp chiếm. Riêng giáo hội Thiên Chúa đã chiếm 1/4 diện tich cày cấy ở Nam Bộ.

+ Bọn chủ đất mới vẫn áp dụng phương pháp bóc lột nông dân theo phát canh thu tộ theo kiểu địa chủ Việt Nam.

- Trong công nghiệp: + Chúng tập trung khai thác than và kim loại. Năm 1912, sản lượng kinh tế thanh đá tăng gấp 2 lần so với năm 1903. Chỉ trong năm 1911, Pháp dã khai thác hàn vạn tấn quặng kẽm, hằng trăm tấn thiếp, đồng, hằng trăm kilogam vàng bạc.

+ Chúng còn phát triển một só ngành công nghiệp nhẹ như xi măng, điện nước, ... đã đem lại cho chúng một nguồn lợi lớn.

- Về giao thông vận tải: Chúng xây dựng hệ thống GTVT đường bộ, Đường sắt đén nơi hẻo lánh nhằm tăng cường bóc lột và đàn áp phong trào đấu tranh.

- Về thị trường: Pháp tìm cách độc quyền thị trường Việt Nam, hàng hóa của Pháp nhập vào Việt nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc miễn thuế, hàng hoá các nước khác bị đánh thuế rất cao. Hàng hóa Việt Nam chỉ xuất khẩu sang Pháp.

- Trong tài chính: Đề ra các thuế mới, bên cạnh thuế cũ nặng nhất là thuế rượu, thuế muối, thuế thuốc phiện, ...

Nhận xét về kinh tế: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ, tài chính cạn kiệt.

28 tháng 4 2022

ucche

9 tháng 3 2021

Giúp tui với huhu

17 tháng 5 2017

- Giống nhau : Đều mong muốn giành đọc lâp dân tộc , cải cách đưa đất nước phát triển .

- Khác nhau : với Phan Bội Châu dùng chủ trương bạo động kết hợp với cải cách xã hội để giành độc lập dân tộc , Phan Chu Trinh chủ trương tiến hành vận động cải cách . Cải cách được tiến hành từ hai phía : nhà nước thực dân và tự thân vận động.

+ Đối với nhà nước thực dân : Phan Chu Trinh viết gửi Toàn quyền Pôn Bô ( 1906 )

+ Đối với quần chúng : ông hô hào mở trường học , khai trí , bài trừ hủ tục , cổ động chấn hưng thực nghiệp .

Bạn tham khảo , chúc bạn học tốt hihi

17 tháng 5 2017

mơn bạn nha !

31 tháng 5 2020

Đáp án: A

6 tháng 11 2021

a

6 tháng 11 2021

Chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ đưa đến hậu quả nặng nề

A.Tình trạng bần cùng hóa, chết đói và mâu thuẫn giữa các tôn giáo.

B. Cơ sở ruộng đất công xã nông thôn bị phá vỡ.

C. Nền thủ công nghiệp bị suy sụp.

D. Nề văn minh lầu đời bị phá hoại