K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2022

sử lớp 4 dễ mà em :V

anh sử 9.5 này

13 tháng 5 2022

chx thi ;-

6 tháng 9 2021

Tùy , nếu bn chăm hc thì thấy dễ hc!

6 tháng 9 2021

bạn đừng đăng câu hỏi ntnay lên nx!

khó hay ko tuỳ thuộc vào bn thôi

1 tháng 8 2023

Tham khảo:
Trong quá trình học tập môn Lịch sử và Địa lí chúng ta có thể sử dụng nhiều phương tiện học tập như Bản đồ, lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh.... Tùy vào từng loại phương tiện, chúng ta có những cách thức sử dụng riêng.

1 tháng 8 2023

Tham khảo:

- Nội dung của lược đồ là trận Chi Lăng - Xương Giang (năm 1427) của quân Lam Sơn.

- Các kí hiệu được sử dụng trong lược đồ bao gồm:

loading...

- Các địa điểm nghĩa quân Lam Sơn tấn công quân Minh là: Pha Lũy, Ải Lưu, Cần Trạm, Phố Cát, Xương Giang.

9 tháng 8 2023

Tham khảo:

- Làng Việt Bắc Bộ thường bố trí theo ba hình thái: lối co cụm, từng khối, hoặc dọc theo ven sông hay ở men theo hai bờ sông trong đó tổ chức theo lối co cụm là phổ biến.Chính cách tổ chức làng như vậy đã tạo nên những ốc đảo, khu vực không gian cư trú riêng của mỗi làng. Và từ đặc điểm cư trú đó kéo theo hoạt động kinh tế khá khép kín, khác biệt văn hóa làng tại đồng bằng châu thổ sông Cửu Long.
- Đối với làng Việt Nam Bộ có các hình thái cư trú ven sông rạch, hình thái cư trú dọc kênh đào, hình thái cư trú tập trung nhưng lại cư trú trên diện rộng. Nói một cách khác, làng Nam Bộ được phân bố theo dạng kéo dài, “dọc tia tỏa tuyến”, lấy kênh mương hay đường giao thông làm trục. Làng Nam Bộ kéo dài nên không có lũy tre bao quanh, không thành một quần thể khu biệt với các làng khác như làng Việt ở đồng bằng Bắc Bộ. Và do cư trú trong không gian mở với ưu đãi của thiên nhiên nên làng Việt Nam Bộ dễ biến đổi dân số hơn đồng thời người dân không có thói quen tích trữ, phòng cơ mà luôn gắn bó với thị trường, tạo nên nền kinh tế hàng hóa. Người Nam Bộ yêu thích buôn bán, họ mở rộng giao lưu với tất cả các vùng, trở thành đầu mối giao dịch với các nơi trên thế giới. Sự phát triển kinh tế hàng hóa tạo cho làng Việt Nam Bộ một diện mạo năng động. Đặc trưng này cùng với tính chất không khép kín khiến người nông dân trên đồng bằng sông Cửu Long có điều kiện vươn ra những chân trời mới, rộng mở mà không bị bó buộc trong lũy tre làng như người dân Bắc Bộ.

31 tháng 7 2023

lược đồ, bản đồ, cổ vật, tài liệu ghi chép,...

2 tháng 9 2023

Cồng chiêng Tây Nguyên là không gian văn hóa của nhiều dân tộc, bao gồm Ba Na, Gié Triêng, Xơ Đăng, Rơ Măm, Mnông, Cơ Ho, Mạ Brâu, Ê Đê, Gia Rai, và Chu Ru. Cồng chiêng được sử dụng trong nhiều dịp của đồng bào Tây Nguyên như các hoạt động vui chơi, giải trí, đón tiếp khách, và các lễ hội như lễ Cơn mưa đầu mùa, lễ Mừng lúa mới, lễ Mừng nhà rộng mới của dân tộc Gié Triêng. Cồng chiêng không chỉ là một loại nhạc cụ, mà còn là một vật thiêng không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày và lễ hội của đồng bào Tây Nguyên.

9 tháng 8 2023

Học sinh tự thực hành và trải nghiệm.

8 tháng 8 2023

- Một số phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí là: bản đồ, lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh, hiện vật,...

NG
26 tháng 11 2023

- Thắng cảnh: Hồ Gươm, Hồ Tây, ....
- Di tích: Văn Miếu Quốc Tử Giám, Hoàng Thành Thăng Long