K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2017

Không hiểu ghi rõ ra đi

22 tháng 12 2017

1000-200+200-999+999-2+20000+9000000+4000-6+8+1+9+9+9+10000000000+50000+60=

 Để chúc mừng năm mới ( mặc dù chưa pải là tết nhưng t chúc trc chẳng ko cn cơ hội), hôm nay t xin công bố n~  ctv suất sắc nhất của năm:1. ttpq_Trần Thanh Phương https://olm.vn/hoi-dap/detail/203926939099.html ( đã ngu lại cn  cứ thik bày đặt, bị mấy đứa éo pải ctv chửi cho, nhục mặt éo giám vác mặt vào nx )https://olm.vn/hoi-dap/detail/211057332920.html ( bài dễ tek này thì nên nhường mấy bn íu hơn chứ bn...
Đọc tiếp

 

Để chúc mừng năm mới ( mặc dù chưa pải là tết nhưng t chúc trc chẳng ko cn cơ hội), hôm nay t xin công bố n~  ctv suất sắc nhất của năm:

1. ttpq_Trần Thanh Phương 

https://olm.vn/hoi-dap/detail/203926939099.html ( đã ngu lại cn  cứ thik bày đặt, bị mấy đứa éo pải ctv chửi cho, nhục mặt éo giám vác mặt vào nx )

https://olm.vn/hoi-dap/detail/211057332920.html ( bài dễ tek này thì nên nhường mấy bn íu hơn chứ bn ctv, vơ cả nắm tek. Lại còn câu dòng đk)

https://olm.vn/hoi-dap/detail/210909999623.html ( cn đây là câu câu tl, mak lm ctv r ko bk giải câu c ư bn, nếu như ko bk thì đừng có vác cái mặt vào lm j cho khổ, nhục mặt ctv v~~~ hay bk giải nhưng.... choảnh chó)

2.  Boul đẹp trai_tán gái đổ 100% 

https://olm.vn/hoi-dap/detail/210925771552.html ( soi mói vừa thoy chứ bn, ko bk giải đề bn đó cho thì đừng cs choảnh là ta bk, hay vào câu hỏi tương tự hay lên google có nhưng ko giống đề nên bảo sai! nếu đề sai thật thì cm hộ cái nha ctv)

.....

Còn rất nhìu gương mặt ctv tiêu biểu # mak t chưa kể. Nhưng đây là 2 gương mặt tiêu biểu nhất cho những ctv tiểu biểu của năm.

Và:

- Hỡi mấy đứa ctv ( mặc dù cx ko hẳn là ctv, chỉ qua là n~  thánh hack t-i-c-k nên ms cs đk cái danh ctv , z nên ngu éo = các ctv trc! nhưng t ns tek vì dù s tụi bay cx là ctv mak # vs bn dân t`g bọn t) t khuyên tụi bay 1 câu đừng cs mak XAMLOZ quá, đừng tg lm ctv r mak đk tưng hửng cái mặt lên ngắm trời mây coi chừng shit rơi xuống mặt lúc nào ko hay bk.

- Hỡi mấy đứa ctv giả nai, đừng tg tụi bay để lp 1,2,... để tụi bay cs lm bài nào đó sai để ko bị đứa # nó chửi cho đỡ nhục vì mới cs lp mấy, lp mấy đó thì lm sai là đúng r. Tụi bay XAMLOZ qué! đừng giả ngu quá lâu để che giấu sự ngu, crazy của tụi bay.

~~~ Thik báo cáo cứ vc, thik hack nik cứ lm, thik khóa nik này của t cứ thoải mái! t cx chẳng cần, xin cứ tự nhiên nha mấy ctv.

cmt nhiệt tình zô nha ctv! nếu có thể t sẽ rep tin của tụi bay :)))

 

 

26
4 tháng 2 2019

k co minh a`

4 tháng 2 2019

Phốt chi đầu năm vậy bạn =(

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi " Vua Quang Trung cưỡi voi ra doanh yên uỷ quân lính, truyền cho tất cả đều ngồi mà nghe lệnh, rồi dụ họ rằng: - Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam phương Bắc (chỉ đất Trung Quốc) chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi

" Vua Quang Trung cưỡi voi ra doanh yên uỷ quân lính, truyền cho tất cả đều ngồi mà nghe lệnh, rồi dụ họ rằng:

- Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam phương Bắc (chỉ đất Trung Quốc) chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng nữ vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ; các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc. ở các thời ấy, Bắc, Nam riêng phận, bờ cõi lặng yên, các vua truyền ngôi lâu dài. Từ đời nhà Đinh tới đây, dân ta không đến nỗi khổ như hồi nội thuộc xưa kia. Mọi việc lợi, hại, được, mất ấy, đều là chuyện cũ rành rành của các triều đại trước. Nay người người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương mấy đời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa. Vì vậy ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng. Các ngươi đều là những kẻ có lương tri lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn. Chớ có quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta không nói trước!"

a, Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Tác giả nào? Nêu nội dung chính của đoạn văn

b, Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn trích

c, Xác định lời dặn ở đoạn trích trên là lời dẫn trược tiếp hay gián tiếp

d, Trong câu" Trong khoảng vũ trụ..... cai trị" nhằm khẳng định điều gì?

e, Từ đoạn văn trên hãy viết bài văn ngắn( khoảng 1 trang giấy ) trình bày về lòng yêu nước

0
Đọc câu chuyện sau đây và thực hiện các yêu cầu. “Chuyện kể rằng, ở một vương quốc nọ có một vị vua tài trí, đức hạnh nhưng lại không có hoàng tử nối ngôi. Ông liền nghĩ tới việc tập hợp nhân tài trên khắp đất nước để chọn ra một người kế vị xứng đáng. Một ngày kia, vua cho mời tất cả các em nhỏ từ 5 đến 12 tuổi vào hoàng cung và tuyên bố: "Ta giờ đã già, vương quốc này cần có một vị...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau đây và thực hiện các yêu cầu. “Chuyện kể rằng, ở một vương quốc nọ có một vị vua tài trí, đức hạnh nhưng lại không có hoàng tử nối ngôi. Ông liền nghĩ tới việc tập hợp nhân tài trên khắp đất nước để chọn ra một người kế vị xứng đáng. Một ngày kia, vua cho mời tất cả các em nhỏ từ 5 đến 12 tuổi vào hoàng cung và tuyên bố: "Ta giờ đã già, vương quốc này cần có một vị vua mới. Ta muốn tìm một người tài đức thay ta cai quản đất nước. Ta sẽ cho mỗi con một hạt giống. Các con hãy gieo hạt và chăm sóc những cây con đâm chồi. Ba năm sau, hãy mang thành quả gieo trồng của mình đến cho ta xem. Lúc ấy, ta sẽ quyết định ai là vị vua kế vị.”. Sau khi nhận được hạt giống, đứa trẻ nào cũng cần mẫn gieo hạt, chăm cây ngày đêm với hy vọng, cây của mình lớn nhanh nhất, khỏe nhất, đậu nhiều quả nhất. Đúng ngày đã hẹn, thần dân khắp vương quốc nô nức đổ về cung điện để xem ai sẽ là vị vua kế tiếp. Quả đúng như dự tính, đứa trẻ nào cũng mang đến một cái cây to khỏe với rất nhiều hoa trái. Nhà vua ngắm kỹ từng cây một và mỉm cười với vẻ lạnh lùng! Bỗng ông dừng lại trước một cậu bé. Trên tay cậu là một chậu đất không, chẳng có cái cây nào. Thấy nhà vua ngắm nghía cái chậu của mình, cậu bé buồn bã chảy nước mắt. Nhà vua hỏi: “Tại sao con lại khóc?”. Cậu bé thưa: “Con đã gieo hạt vào chậu đất này. Con cũng bón phân cho cây, tưới nước hằng ngày, chăm sóc cẩn thận. Vậy mà mãi cũng không thấy nảy mầm”. Càng nói, cậu bé càng khóc to hơn, đầu cúi gầm xấu hổ. Nhà vua ôm cậu bé vào lòng. Trước sự sửng sốt của mọi người, đặc biệt là cậu bé, nhà vua bắt đầu lên tiếng: “Hôm nay, ta xin tuyên bố với thần dân của vương quốc này, ta đã tìm được vị vua mới mong đợi bấy lâu. Cậu bé này là người chân thật. Tất cả hạt giống ta trao cho các con cách đây ba năm đều đã được luộc chín cả rồi. Dù có chăm sóc cách mấy chúng cũng không bao giờ nảy mầm”. Nhà vua nói với cậu bé: “Con đã không bị ngai vàng mê hoặc. Con là một cậu bé thật thà. Đó là người ta muốn tìm. Tuy hạt giống con gieo xuống đất không nảy mầm, nhưng những hạt mầm chân thật đã nảy nở trong lòng tất cả mọi người hôm nay"
! Dựa vào câu chuyện trong phần Đọc hiểu, hãy viết đoạn văn khoảng 200 chữ, trả lời câu hỏi: Tại sao nhà vua cần một người kế vị ngai vàng mà “không bị ngai vàng mê hoặc”?

(Mn giúp em với, em cần gấp ạ)

0
Hãy chỉ ra biểu hiện của phép phân tích và tổng hợp trong đoạn văn sau: Một trong những biểu hiện sinh động của đức hạnh nho giáo ở Việt Nam.Hiện nay là việc tiếp tục nêu cao vai trò của giáo dục và học vấn.Suốt trong quá trình tồn tại của mình xã hội phong kiến Việt Nam đề cao những người có học,trọng kẻ làm văn chương tạo ra tâm lí hiếu học,tôn sư trọng...
Đọc tiếp

Hãy chỉ ra biểu hiện của phép phân tích và tổng hợp trong đoạn văn sau:

Một trong những biểu hiện sinh động của đức hạnh nho giáo ở Việt Nam.Hiện nay là việc tiếp tục nêu cao vai trò của giáo dục và học vấn.Suốt trong quá trình tồn tại của mình xã hội phong kiến Việt Nam đề cao những người có học,trọng kẻ làm văn chương tạo ra tâm lí hiếu học,tôn sư trọng đạo.Ngày nay,tuy ít nhiều sự sùng kính bị giảm sút nhưng vẫn dễ dàng nhận thấy sự ngưỡng mộ của xã hội đối với học vấn cả từ góc độ thành đạt trong công việc và cả góc độ có được danh vọng,uy tín.Đặc biệt, giáo dục vẫn luôn chiếm được một vị trí ưu tiên trong các chủ trương và chish sách của Đảng và nhà nước.Thiết tưởng chỉ riêng những gì vừa nhắc tới cũng đủ để khẳng định ảnh hưởng và uy tín của đạo nho với đời sống vật chất và tinh thần xã hội Việt Nam.

Ai giúp mình với ạ.

1
29 tháng 1 2018

Một trong những biểu hiện sinh động của đức hạnh nho giáo ở Việt Nam.Hiện nay là việc tiếp tục nêu cao vai trò của giáo dục và học vấn.Suốt trong quá trình tồn tại của mình xã hội phong kiến Việt Nam đề cao những người có học,trọng kẻ làm văn chương tạo ra tâm lí hiếu học,tôn sư trọng đạo.Ngày nay,tuy ít nhiều sự sùng kính bị giảm sút nhưng vẫn dễ dàng nhận thấy sự ngưỡng mộ của xã hội đối với học vấn cả từ góc độ thành đạt trong công việc và cả góc độ có được danh vọng,uy tín.Đặc biệt, giáo dục vẫn luôn chiếm được một vị trí ưu tiên trong các chủ trương và chish sách của Đảng và nhà nước.Thiết tưởng chỉ riêng những gì vừa nhắc tới cũng đủ để khẳng định ảnh hưởng và uy tín của đạo nho với đời sống vật chất và tinh thần xã hội Việt Nam.


Mấy chữ in nghiêng: là biện pháp tổng hợp.

Mấy chữ in đậm là phân tích.




29 tháng 1 2018

Cảm ơn bạn ạ.

Đọc câu chuyện sau đây và thực hiện các yêu cầu. HẠT MẦM SỰ THẬT Chuyện kể rằng, ở một vương quốc nọ có một vị vua tài trí, đức hạnh nhưng lại không có hoàng tử nối ngôi. Ông liền nghĩ tới việc tập hợp nhân tài trên khắp đất nước để chọn ra một người kế vị xứng đáng. Một ngày kia, vua cho mời tất cả các em nhỏ từ 5 đến 12 tuổi vào hoàng cung và tuyên bố: "Ta giờ đã già, vương...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau đây và thực hiện các yêu cầu.

HẠT MẦM SỰ THẬT

Chuyện kể rằng, ở một vương quốc nọ có một vị vua tài trí, đức hạnh nhưng lại không có hoàng tử nối ngôi. Ông liền nghĩ tới việc tập hợp nhân tài trên khắp đất nước để chọn ra một người kế vị xứng đáng.
Một ngày kia, vua cho mời tất cả các em nhỏ từ 5 đến 12 tuổi vào hoàng cung và tuyên bố: "Ta giờ đã già, vương quốc này cần có một vị vua mới. Ta muốn tìm một người tài đức thay ta cai quản đất nước. Ta sẽ cho mỗi con một hạt giống. Các con hãy gieo hạt và chăm sóc những cây con đâm chồi. Ba năm sau, hãy mang thành quả gieo trồng của mình đến cho ta xem. Lúc ấy, ta sẽ quyết định ai là vị vua kế vị.”.
Sau khi nhận được hạt giống, đứa trẻ nào cũng cần mẫn gieo hạt, chăm cây ngày đêm với hy vọng, cây của mình lớn nhanh nhất, khỏe nhất, đậu nhiều quả nhất.
Đúng ngày đã hẹn, thần dân khắp vương quốc nô nức đổ về cung điện để xem ai sẽ là vị vua kế tiếp. Quả đúng như dự tính, đứa trẻ nào cũng mang đến một cái cây to khỏe với rất nhiều hoa trái.
Nhà vua ngắm kỹ từng cây một và mỉm cười với vẻ lạnh lùng!
Bỗng ông dừng lại trước một cậu bé. Trên tay cậu là một chậu đất không, chẳng có cái cây nào. Thấy nhà vua ngắm nghía cái chậu của mình, cậu bé buồn bã chảy nước mắt.
Nhà vua hỏi: “Tại sao con lại khóc?”.
Cậu bé thưa: “Con đã gieo hạt vào chậu đất này. Con cũng bón phân cho cây, tưới nước hằng ngày, chăm sóc cẩn thận. Vậy mà mãi cũng không thấy nảy mầm”. Càng nói, cậu bé càng khóc to hơn, đầu cúi gầm xấu hổ.
Nhà vua ôm cậu bé vào lòng. Trước sự sửng sốt của mọi người, đặc biệt là cậu bé, nhà vua bắt đầu lên tiếng: “Hôm nay, ta xin tuyên bố với thần dân của vương quốc này, ta đã tìm được vị vua mới mong đợi bấy lâu. Cậu bé này là người chân thật. Tất cả hạt giống ta trao cho các con cách đây ba năm đều đã được luộc chín cả rồi. Dù có chăm sóc cách mấy chúng cũng không bao giờ nảy mầm”.
Nhà vua nói với cậu bé: “Con đã không bị ngai vàng mê hoặc. Con là một cậu bé thật thà. Đó là người ta muốn tìm. Tuy hạt giống con gieo xuống đất không nảy mầm, nhưng những hạt mầm chân thật đã nảy nở trong lòng tất cả mọi người hôm nay".
- St -

1/ Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản?
2/ Nhà vua mong đợi những phẩm chất gì ở người kế vị và đã dùng cách nào để tìm ra một người như thế?
3/ Anh/chị có thể hình dung vẻ mặt và tâm trạng của chủ nhân tất cả những cây to, khoẻ, đẹp ... sau khi biết sự thật về các hạt giống vua ban? Lí giải sự hình dung đó?
4/ Khi đọc câu chuyện này, có ý kiến cho rằng:”Quyết định của nhà vua sai! Cậu bé ấy không hợp làm vua”! ( Cmt cho Stt ngày 20/2/2020)
Anh/ chị hãy lí giải nguyên nhân của ý kiến đó và trình bày suy nghĩ riêng của mình?
5/ Dựa vào câu chuyện trong phần Đọc hiểu, hãy viết đoạn văn khoảng 200 chữ, trả lời câu hỏi: Tại sao nhà vua cần một người kế vị ngai vàng mà “không bị ngai vàng mê hoặc”?

0
10 tháng 3 2020

- Đoạn văn trích trong tác phẩm “Hoàng Lê nhất thống chí”

- Tác giả: Ngô Gia Văn Phái (Một nhóm tác giả thuộc dòng họ Ngô Thì)

- Đây là lời của vua Quang Trung - Nguyễn Huệ khi dụ lính ở Nghệ An

- Câu văn khẳng định chủ quyền dân tộc

10 tháng 3 2020

Ý b nha

+ Lời dụ của vua Quang Trung - Nguyễn Huệ trước quân lính đã

khẳng định đanh thép, hùng hồn chủ quyền của dân tộc về lãnh thổ,

về biên giới.

+ Vạch rõ dã tâm của kẻ thù cùng như những tội ác tày trời của

chúng.

+ Quyết tâm chiến đấu, tiêu diệt kẻ thù, đuổi chúng ra khỏi bờ cõi

của đất nước.

+ Lời dụ quân lính của vua Quang Trung - Nguyễn Huệ rất có sức thuyết phục, vừa khéo léo, mềm mỏng vừa rất kiên quyết, hợp tình, hợp lí. Lời dụ của ông đã khơi gợi được lòng yêu nước của quân lính, kích thích lòng tự hào, tự tôn dân tộc,...Lời dụ làm ngời sáng phẩm chất cao quý của vua Quang Trung - Nguyễn Huệ.

14 tháng 4 2020

Bài 3:

Nước non lặn đặn một mình

Thân cỏ lên thác xuống ghềnh bấy nay

Ai làm cho bể kia đầy

Cho ao kia cạn cho gầy cò con ?

=> Tác dụng: để khắc họa hoàn cảnh sống trắc trở, éo le, vất vả của con cò. Nỗi khổ bao vây tứ phía.

Bài 4:

- Từ tượng hình: lấm tấm

- Từ tượng thanh: sột soạt

=> Tác dụng: gợi tả hình ảnh cụ thể, sinh động mang lại giá trị biểu cảm cao.

13 tháng 12 2018

Câu 1 :

- Hoàn cảnh sáng tác : 1978 - đất nước thống nhất .

- Mối quan hệ với chủ đè bài thơ : như nói về ánh trăng sau chiến tranh như thế nào .

Câu 2 :

a ) Ngửa mặt lên nhìn mặt

có cái gì rưng rưng

như là đồng là bể

như là sống là rừng

Trăng cứ tròn vành vạh

kể chi người vô tình

ánh trăng im phăng phắc

đủ cho ta giật mình .

b)

- Theo nghĩa thực : người lính ngước mặt lên nhìn ánh trăng

- Theo nghĩa chuyển : sd biện pháp tu từ ẩn dụ , nói về người lính nhìn thẳng vào quá khứ gian lao , nghĩa tình ùa về

c)

'' ánh trăng im phăng phắc

đủ cho ta giật mình ''

=> BP nghệ thuật : nhân hóa .

Câu 3 :

a)

- ND : Ánh trăng hiện lên vẹn nguyên , tròn đầy . Trăng hiện lên cao thượng và vị tha không hờn oán , trách móc . Ánh trăng chỉ nhìn thôi , cái nhìn soi tận đáy tấm người lính , đểaánh thức lương tri trong người lính . Cái giật mình của sự ăn mòn , tự trách , tự nhắc nhở bản thân không được phép phản bội quá khứ .

b )

- Cắc từ láy : vành vạnh , phăng phắc .

Bài 1: "Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày, có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy, chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh...
Đọc tiếp

Bài 1: "Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày, có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy, chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được. Chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng?"

1.Đoạn văn trên là lời nói của ai với ai? Nói về điều gì? Qua lời nói đó, em thấy nhân vật xưng "ta" là người thế nào?

2. Trong văn bản này, nhân vật xưng "ta" được tác giả khắc họa là người thế nào? Hãy liệt kê những vẻ đẹp của nhân vật này?

3. Ghi lại những câu phủ định trong đoạn văn trên? Cho biết tác dụng của câu phủ định đó

4. Theo em nguồn cảm hứng nào đã chi phối ngòi bút tác giả khi tạo dựng hình ảnh nhân vật chính trong tác phẩm?

Bài 2: Cho đoạn trích sau: "Hôm sau, vua Quang Trung hạ lệnh tiến quân. Các quân đều nghiêm chỉnh đội ngũ mà đi. Khi đến núi Tam Điệp, Sở và Lân ra đón, đều mang gươm trên lưng mà xin chịu tội..."

1. Trước hành động của Sở và Lân, vua Quang Trung đã có quyết định như thế nào? Vì sao? Quyết định ấy cho em hiểu gì về nhân vật?

Bài 3: Cho đoạn trích sau: "Vua Quang Trung lại truyền lấy sáu chục tấm ván, cứ ghép liền ba tấm làm một bức, bên ngoài lấy rơm dấp nước phủ kín, tất cả là hai mươi bức. Đoạn kén hạng lính khoẻ mạnh, cứ mười người khênh một bức, lưng giắt dao ngắn; hai mươi người khác đều cầm binh khí theo sau, dàn thành trận chữ "nhất"; vua Quang Trung cưỡi voi đi đốc thúc, mờ sáng ngày mồng 5 tiến sát đồn Ngọc Hồi (theo Dã sử, thì lúc này vua Quang Trung sai đốt hết lương thực và tự mình quấn khăn vàng vào cổ để tỏ ý quyết chiến quyết thắng, không chịu lùi). Quân Thanh nổ súng bắn ra, chẳng trúng người nào cả. Nhân có gió bắc, quân Thanh bèn dùng ống phun khói lửa ra, khói toả mù trời, cách gang tấc không thấy gì, hòng làm cho quân Nam rối loạn. Không ngờ trong chốc lát trời bỗng trở gió nam, thành ra quân Thanh lại tự làm hại mình."

1. Đoạn văn cho em biết về sự kiện nào? Em hiểu thế nào là dàn trận chữ "nhất"?

2. Em hãy nhận xét về nghệ thuật đặc sắc trong đoạn trích trên?

3. Cách ghép ván và dàn trận như vậy gợi cho em cảm nhận gì về vua Quang Trung?

Bài 4: Cho đoạn trích sau: "Lại nói, Tôn Sĩ Nghị và vua Lê ở thành Thăng Long, tuyệt nhiên không nghe tin cấp báo gì cả cho nên trong ngày Tết mọi người chỉ chăm chú vào việc yến tiệc vui mừng, không hề lo chi đến việc bất trắc. Nào hay cuộc vui chưa tàn, cơ trời đã đổi. Ngày mồng 4 bỗng thấy quân ở đồn Ngọc Hồi chạy về cáo cấp. Thật là: "Tướng ở trên trời xuống, quân chui dưới đất lên"."

1. Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu "Tướng ở trên trời xuống, quân chui dưới đất lên". Đây là cách dẫn nào? Vì sao em biết?

2. Tôn Sĩ Nghị và vua Lê được khắc họa ra sao trong tác phẩm?

Bài 5: Trong hồi thứ 14 tác phẩm "Hoàng Lê nhất thống chí", tác giả viết: Rồi nhà vua bảo kín với các tướng rằng: - Ta với các ngươi hãy tạm sửa lễ cúng Tết trước đã. Đến tối 30 Tết lập tức lên đường, hẹn đến ngày mồng 7 năm mới thì vào thành Thăng Long mở tiệc ăn mừng. Các ngươi nhớ lấy, đừng cho là ta nói khoác!

1. Xét theo mục đích nói, câu "Các ngươi nhớ lấy, đừng cho là ta nói khoác!" thuộc kiểu câu gì?

2. Trước khi đem quân ra Bắc, nhà vua hẹn với các tướng ngày mùng 7 mở tiệc ăn mừng ở Thăng Long song thực tế còn đến thành sớm hơn hai ngày. Điều đó cho thấy Quang trung là người thế nào? Ngoài phẩm chất ấy, trong hồi thứ 14 của tác phẩm, ông còn có những phẩm chất, vẻ đẹp nào nữa?

3. Tài năng, phẩm chất, hình ảnh lẫm liệt trong chiến trận của vua Quang Trung khiến chúng ta liên tưởng tới vị đại tướng nào?

0