K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2021

SADM\(\text{ }\dfrac{\text{1}}{\text{2}}\).AD.DM = \(\dfrac{\text{1}}{\text{2}}\) .8.12 = 48cm2

SADC \(\dfrac{\text{1}}{\text{2}}\).AD.DC= \(\dfrac{\text{1}}{\text{2}}\) . 8.(12+5)= 68cm2

SABCD \(\dfrac{\text{1}}{\text{2}}\).AD.(AB+CD)=\(\dfrac{\text{1}}{\text{2}}\).8.(12+12+5)=116cm2

SAMC = SADC-SADM = 68-48=20cm2

Vậy diện tích tam giác ABCD lớn hơn diện tích tam giác AMC 116-20=96 cm2

13 tháng 8 2017

theo đầu bài \(\widehat{A_2}\)=\(60^0\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{A_4}\)= \(60^0\)( đối đỉnh)

ta có \(\widehat{A_3}\)+\(\widehat{A_4}\)=\(180^0\)(góc bẹt) mà \(\widehat{A_4}\)=\(60^0\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{A_3}\)= \(180^0\)- \(60^0\)=\(120^0\)

ta có \(\widehat{A_3}\)= \(\widehat{A_1}\)= \(120^0\)( đối đỉnh)

13 tháng 8 2017

a, góc A4=góc A2=60 độ (hai góc đối đỉnh)

góc A4+góc A1=180 độ (kề bù)

=>60 độ+góc A1=180 độ

=> góc A1=180 độ-60 độ=120 độ

mà góc A1= góc A3=120 độ.

vậy góc A4=60độ, A1=A3=120độ

b, góc B1 + góc A4=180 độ (hai góc trong cùng phía)

=>góc B1+60 độ=180 độ

=> góc B1=180 độ - 60 độ=120 độ

mà góc B1=góc B3 =120(2 góc đối đỉnh)

lại có: B1+góc B4=180 độ (trong cùng phía)

=>góc B4=180 độ-120 độ=60 độ

mà góc B4= góc B2=60 độ

vậy B1=120 độ, B3=120 độ, B2=B4=60 độ

chúc bn hok tốt haha

23 tháng 4 2017

Ngô Quyền là người túc trí đa mưu, có tài cầm quân đánh giặc. Nhờ sự thông minh hiếm có, ông đã nghĩ ra được kế sách là lợi dụng lúc thủy triều lên xuống để thực hiện đóng cọc khiến cho quân giặc phải mắc mưu và Hoằng Tháo tử trận ngay sông Bạch Đằng. Với những gì ông đã làm, nước Việt Nam chúng ta đã kết thúc được thời kì Bắc thuộc sau hơn một nghìn năm bị các triều đại phong kiền phương Bắc đô hộ và mở ra thời kì tự chủ cho dân tộc Việt Nam.

5 tháng 7 2017

\(2\left(x-3\right)-3\left(1-2x\right)=4+4\left(1-x\right)\)

\(\Rightarrow2x-6-3+6x=4+4-4x\)

\(\Rightarrow2x+6x+4x=4+4+3+6\)

\(\Rightarrow12x=17\Rightarrow x=\dfrac{17}{12}\)

Vậy..................

5 tháng 7 2017

\(2\left(x-3\right)-3\left(1-2x\right)=4+4\left(1-x\right)\)

\(2x-6-3+6x=4+4-4x\)

\(8x-9=8-4x\)

\(8x=8-4x+9\)

\(8x=17-4x\)

\(12x=17\)

\(x=\dfrac{17}{12}\)

9 tháng 7 2017

Trên tia AB có: AC=10cm

}\(\Rightarrow\) AB>AC(vì 20>10)

AB= 20 cm

\(\Rightarrow\)Điểm C nằm giữa 2 điểm A Và B

Ta có : AC + AD = AB

hay 10 + AD = 20

AD= 20-10

AD=10

b) vì C nằm giữa 2 điểm A và B (câu a)và AC=AD=10 cm

\(\Rightarrow\) Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB

9 tháng 7 2017

Bài này đơn giản mà =))

Ta có: AC+BC=AB

Mà AB=20cm; AC=10cm => BC =10cm.

=> AC=BC=10cm

Mà C nằm giữa A và B => C là trung điểm AB.

15 tháng 5 2017

Câu 2:

a) Đặt (12n + 1, 30n + 2) = d

\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}5\left(12n+1\right)⋮d\\2\left(30n+2\right)⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) (60n + 5) - (60n + 4) \(⋮\) d
\(\Rightarrow\) 60n + 5 - 60n - 4 \(⋮\) d
\(\Rightarrow\) 1 \(⋮\) d
\(\Rightarrow\) \(d\in\left\{1;-1\right\}\)
\(\Rightarrow\) (12n + 1, 30n + 2) = \(\left\{1;-1\right\}\)

Vậy phân số \(\dfrac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản.

b) Ta thấy:

\(\dfrac{1}{2^2}=\dfrac{1}{2.2}< \dfrac{1}{1.2};\dfrac{1}{3^2}=\dfrac{1}{3.3}< \dfrac{1}{2.3};\dfrac{1}{4^2}=\dfrac{1}{4.4}< \dfrac{1}{3.4};....;\dfrac{1}{100^2}=\dfrac{1}{100.100}< \dfrac{1}{99.100}\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+....+\dfrac{1}{100^2}< \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{99.100}\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+....+\dfrac{1}{100^2}\)< \(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+....+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+....+\dfrac{1}{100^2}\) < \(1-\dfrac{1}{100}\) < 1

Vậy \(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+....+\dfrac{1}{100^2}\) < 1

15 tháng 5 2017

Câu 1)

a) Do (2x +1).(y - 5) = 12
\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}2x+1\inƯ_{12}=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\\y-5\inƯ_{12}=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\end{matrix}\right.\)
mà 2x + 1 là số lẻ, nên 2x + 1 thuộc ước lẻ của 12
\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}2x+1\inƯ_{12}=\left\{\pm1;\pm3\right\}\\y-5\inƯ_{12}=\left\{\pm4;\pm12\right\}\end{matrix}\right.\)
Ta có bảng sau:

2x + 1 -1 1 -3 3
y - 5 -12 12 -4 4
x -1 0 -2 1
y -7 17 1 9

mà x và y đều là số tự nhiên nên
ta có 2 cặp số (x;y) thỏa mãn là:
(0;17) (1;9)

b) 4n -5 \(⋮\) 2n -1

\(\Leftrightarrow\) 4n - 2 - 3 \(⋮\) 2n -1

\(\Leftrightarrow\) 2(2n - 1) - 3 \(⋮\) 2n - 1

\(\Leftrightarrow\) 3 \(⋮\) 2n -1 vì 2(2n - 1) \(⋮\) 2n -1

\(\Leftrightarrow\) 2n -1 \(\in\) Ư3 = \(\left\{1;3\right\}\)

\(\Leftrightarrow\) 2n \(\in\)\(\left\{2;4\right\}\)

\(\Leftrightarrow\) n \(\in\)\(\left\{1;2\right\}\)

Vậy n \(\in\)\(\left\{1;2\right\}\)

6 tháng 7 2017

Công thức nè \(\dfrac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\left(n+4\right)}{5}\)

\(c=\dfrac{18.19.20.21.22}{5}=632016\)

6 tháng 7 2017

Sư phụ you lak mem nào zợ???

6 tháng 11 2017

Có hai số nguyên tố cùng nhau mà cả hai đều là hợp số. Ví dụ 4 và 9.

Thật vậy 4 = 22; 9 = 32, chúng là những hợp số mà không có ước nguyên tố nào chung. Vì thế ƯCLN (4, 9) = 1; nghĩa là 4 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Có hai số nguyên tố cùng nhau mà cả hai đều là hợp số. Ví dụ 4 và 9.

Thật vậy 4 = 22; 9 = 32, chúng là những hợp số mà không có ước nguyên tố nào chung. Vì thế ƯCLN (4, 9) = 1; nghĩa là 4 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau.

27 tháng 8 2017

B. Sai

30 tháng 12 2021

Em chẳng có kỉ niệm đáng nhớ gì cả!!! (do Covid-19)

30 tháng 12 2021

TUI ĐC 3 GP