K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2021

Tham khảo :

Bài 11 : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077)

27 tháng 11 2021

tham khảo

16 tháng 10 2018

Bài 11 : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077)

16 tháng 11 2021

đây là giai đoạn II ạ??

 

7 tháng 11 2016

nhà Tống quyết định dùng chiến tranh để giải quyết tình trạng khủng hoảng trong nước và đưa nước ta chở về chế độ đô hộ như cũ

- Nhà Tống xúi giục Cham-Pa đánh lên từ phía Nam, ở biên giới phía bắc của Đại Việt nhà Tống sẽ ngăn cản việc buôn bán và dụ dỗ các tù trưởng dân tộc

- Nhà Lý cử Lý thường Kiệt làm người chỉ huy tổ chức kháng chiến

- Quân đội được mộ thêm quân và tăng canh phòng, luyện tặp làm thất bại âm mưu dụ dỗ của nhà Tống

- Lý Thánh Tông cùng Lý Thường Kiệt đem quân đánh Cham-Pa

- Tháng 10 năm 1075 Lý Thường Kiệt Thực hiện Tấn công trước để phòng vệ. Lý Thường Kiệt đem 10 vạn quân bất ngờ tấn công vào Châu Khâm, Châu Liêm (Quảng Đông). Sau khi tiêu diệt được các kho tàng của địch thì Lý Thường Kiệt kéo quân tấn công Châu Ung

- Sau 42 ngày chiến đấu ta hạ được thành Ung Châu và nhanh chóng rút quân về nước

Nhận xét ; Là 1 chủ trương độc đáo sáng tạo tấn công trước để phòng vệ chứ không phải là đi xâm lươc

 

7 tháng 12 2021

Tham khảo

 

 * Chủ trương của Lý Thường Kiệt:

  “ Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc“ - (Tiên phát chế nhân). Tổ chức một cuộc tập kích thẳng sang đất Tống, tiêu diệt các căn cứ xâm lược của kẻ thù rồi nhanh chóng rút quân về phòng thủ đất nước.

* Diễn biến:

-Ngày 27- 10 - 1075: 10 vạn quân tiến sang đất Tống.

Quân bộ: dân binh các dân tộc miền núi tấn công các trại quân Tống rồi tiến lên Ung Châu. Quân thuỷ đánh Khâm Châu, Liêm Châu  rồi đánh Ung Châu.

  + Kết quả: ngày 01- 3- 1076, quân ta hạ thành Ung Châu, phá hoại thành trì, tiêu huỷ kho tàng lương thảo của địch rồi rút về nước.

* Ý nghĩa:

- Địch: hoang mang tinh thần, làm chậm quá trình xâm lược nước ta của chúng.

- Ta: cổ vũ tình thần binh sĩ và nhân dân, tạo thêm thời gian để ta tiếp tục củng cố lực lượng, tạo điều kiện kháng chiến.