K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2022

1, Với x khác 0 ; x khác 1 

\(P=\dfrac{2x-5-\left(x+5\right)\left(x-1\right)+2x^2+5x}{x\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{2x-5-x^2-4x+5+2x^2+5x}{x\left(x-1\right)}=\dfrac{x^2+3x}{x\left(x-1\right)}=\dfrac{x+3}{x-1}\)

2, Ta có \(x^2=1\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\left(tm\right)\\x=1\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Thay vào ta được \(\dfrac{-1+3}{-1-1}=\dfrac{2}{-2}=-1\)

3, \(\dfrac{x+3}{x-1}-1< 0\Leftrightarrow\dfrac{x+3-x+1}{x-1}< 0\Rightarrow x-1< 0\Leftrightarrow x< 1\)

Kết hợp đk vậy x < 1 ; x khác 0 

16 tháng 10 2021

\(P=\left[\dfrac{x\left(x-2\right)}{2\left(x^2+4\right)}-\dfrac{2x^2}{\left(2-x\right)\left(x^2+4\right)}\right]\cdot\dfrac{x^2-x-2}{x^2}\\ P=\dfrac{-x\left(x-2\right)^2-4x^2}{2\left(x^2+4\right)\left(2-x\right)}\cdot\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{x^2}\\ P=\dfrac{x^3+4x}{2\left(x^2+4\right)\left(x-2\right)}\cdot\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{x^2}\\ P=\dfrac{x\left(x^2+4\right)\left(x+1\right)}{2x^2\left(x^2+4\right)}=\dfrac{x+1}{2x}\)

13 tháng 8 2021

đề đâu bạn???

13 tháng 8 2021

Đề?

Bài 3: 

b: Ta có: CD=CN

mà CN=BM

nên CD=BM

Xét ΔABC có 

\(\dfrac{BM}{BA}=\dfrac{CD}{CA}\)

nên MD//BC

Xét tứ giác BMDC có MD//BC

nên BMDC là hình thang

mà \(\widehat{MBC}=\widehat{DCB}\)

nên BMDC là hình thang cân

13 tháng 8 2021

giải giúp mình mấy câu còn lại đc ko

 

1: Xét tứ giác BHCK có 

CH//BK

BH//CK

Do đó: BHCK là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo BC và HK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của BC

nên M là trung điểm của HK

2: Gọi giao điểm của IH và BC là O

Suy ra: IH\(\perp\)BC tại O và O là trung điểm của IH

Xét ΔHIK có

O là trung điểm của HI

M là trung điểm của HK

Do đó: OM là đường trung bình của ΔHIK

Suy ra: OM//IK 

hay BC//IK

mà BC\(\perp\)IH

nên IH\(\perp\)IK

Xét ΔHOC vuông tại O và ΔIOC vuông tại O có

OC chung

HO=IO

Do đó: ΔHOC=ΔIOC

Suy ra: CH=CI

mà CH=BK

nên CI=BK

Xét tứ giác BCKI có IK//BC

nên BCKI là hình thang

mà CI=BK

nên BCKI là hình thang cân

3 tháng 7 2016

x^3 + x=0

x (x^2 +1) =0

Th1:

x=1

Th2:

x^2 +1 =0

x^2 = -1

=> x thuộc rỗng

Vậy x=0

3 tháng 7 2016

x = 0 => 0^3 + 0 = 0 

25 tháng 3 2022

a) \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{9}{5}\div\dfrac{3}{2}-1=\dfrac{3}{4}+\dfrac{18}{15}-1=\dfrac{39}{20}-1=\dfrac{19}{20}\)

b) \(\dfrac{6}{7}\cdot\dfrac{8}{13}+\dfrac{6}{13}\cdot\dfrac{9}{7}-\dfrac{4}{13}\cdot\dfrac{6}{7}=\dfrac{48}{91}+\dfrac{54}{91}-\dfrac{24}{91}=\dfrac{48+51-24}{91}=\dfrac{78}{91}=\dfrac{6}{7}\)

c) \(\dfrac{-3}{7}+\left(\dfrac{3}{-7}-\dfrac{3}{-5}\right)\)\(=\dfrac{-3}{7}+\left(\dfrac{-3}{7}-\dfrac{-3}{5}\right)=\dfrac{-3}{7}+\dfrac{6}{35}=-\dfrac{9}{35}\)

25 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác AEHF có 

\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó: AEHF là hình chữ nhật