K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ai giỏi lý giúp mình với khocroi

1, Một lượng khí có thể tích 15 lít, áp suất 2 atm, nhiệt độ 27oC thực hiện 2 quá trình biến đổi: Quá trình1: Đẳng áp, áp suất tăng gấp đôi. Quá trình2: Đẳng tích, áp suất cuối cùng là 3atm. a, Tính thể tích sau quá trình đẳng áp? b, tính nhiệt độ sau quá trình đẳng tích? c, Vẽ đường biểu diễn quá trình biến đổi trong hệ tọa độ pOT, VOT, pOV 2, Một lượng khí có thể tích 15 lít, áp suất 2 atm, nhiệt độ 27oC thực hiện 1 chu trình gồm 3 quá trình biến đổi: Quá trình1: Đẳng nhiệt, thể tích tăng gấp đôi. Quá trình2: Đẳng áp. Quá trình 3: Đẳng tích, đưa lượng khí trở về trạng thái ban đầu. a, Tính áp suất sau quá trình đẳng nhiệt? b, tính nhiệt độ sau quá trình đẳng áp? c, Vẽ đường biểu diễn quá trình biến đổi trong hệ tọa độ pOT, VOT, pOV 3, Một lượng khí ở áp suất 3.105 N/m2 có thể tích 8l. Sau khi đun nóng đẳng áp khí nở ra có thể tích 10l. Tính độ biến thiên nội năng của khí. Biết trong khi đun nóng khí nhận nhiệt lượng 1000J 4, Người ta truyền cho khí trong xilanh nằm ngang một nhiệt lượng 30J. Khí nở ra đẩy pittông đi lên 1 đoạn 50cm. Biết lực mà khí tác dụng lên pittông là 20N. a, Tính độ lớn công b, Tính độ biến thiên nội năng của khí. 5, Một thước thép hình trụ đồng chất ở nhiệt độ 200oC có độ dài 1000mm. Khi nhiệt độ tăng đến 400oC, thì độ nở dài của thước thép này là bao nhiêu? Biết hệ số nở dài của thép 11.10-6K-1. 6, Một thanh nhôm dài 20m ở nhiệt độ 300oC. Tính chiều dài của thanh nhôm khi nhiệt độ trên thanh tăng đến 1500oC. Biết hệ số nở dài của nhôm là 24.10-6K-1. 7, Mỗi thanh ray của đường sắt ở nhiệt độ 200oC có dộ dài 12mm. Nếu hai đầu các thanh ray đó chỉ đặt cách nhau 5,5mm, thì các thanh ray này có thể chịu được nhiệt độ lớn nhất bằng bao nhiêu để chúng không bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt? Biết hệ số nở ra của mỗi thanh ray này là 12.10-6K-1. 8, Một vật rắn đồng chất có kích thước 4m*3m*2m ở nhiệt độ 200oC. Tính độ biến thiên thể tích của vật rắn nếu nhiệt độ tăng lên 500oC. Biết rằng hệ số nở dài của vật là 25.10-6K-1. 9, Một vật rắn đồng chất có thể tích 10m3 ở nhiệt độ 100oC. Tính thể tích của nó khi nhiệt độ tăng lên đến 1000oC. Biết hệ số nở khối của vật là 25.10-6K-1. 10, Một cọng rơm dài 6cm nổi trên mặt nước. Người ta nhỏ dung dịch xà phòng xuống một bên mặt nước của cọng rơm và giả sử nước xà phòng chỉ lan ra ở một bên mà thôi. Biết rằng sức căng bề mặt ngoài của xà phòng là 40.10-3 N/m, của nước là 72,8.10-3. Tính lực tác dụng vào cọng rơm 11, Một ống nhỏ mà đầu mút có đường kính 0,38nm có thể nhỏ giọt chất lỏng với độ chính xác đến 0,01g. Tính hệ số căng bề mặt ngoài của chất lỏng. Lấy g=9,8m/s2 12, Một vòng xuyến có đường kính ngoài là 44mm, và đường kính trong là 40mm. Trọng lượng của vòng xuyến là 45mN. Lực dùng để bứt vòng xuyến này ra khỏi dung dịch glixerin ở 20oC là 64,3mN. Tính hệ số căng bề mặt ngoài của dung dịch glixerin?
0
17 tháng 2 2021

Tóm tắt đề bài như sau: 

\(\left\{{}\begin{matrix}V=10\left(l\right)\\p=2\left(atm\right)\\T=87+273=360\left(K\right)\end{matrix}\right.\underrightarrow{Đẳngáp}\left\{{}\begin{matrix}V_1=?\\p_1=2\left(atm\right)\\T_1=\dfrac{T}{2}=180\left(K\right)\end{matrix}\right.\) \(\underrightarrow{Đẳngnhiet}\left\{{}\begin{matrix}V_2=?\\p_2=0,5\left(atm\right)\\T_2=180\left(K\right)\end{matrix}\right.\)

Phương trình trạng thái khí lí tưởng ( Claperon Mendeleep ): \(\dfrac{pV}{T}=const\)

Đẳng áp: \(\dfrac{V}{T}=\dfrac{V_1}{T_1}\Leftrightarrow V_1=\dfrac{10.180}{360}=5\left(l\right)\) 

Đẳng nhiệt: \(p_1V_1=p_2V_2\Rightarrow V_2=\dfrac{p_1V_1}{p_2}=\dfrac{2.5}{0,5}=20\left(l\right)\)

Vậy thể tích sau cùng của khối khí trên là V2=20(l)

 

 

17 tháng 2 2021

Vật lý là môn học ko phải thay số ngay từ đầu mà biến đổi thành công thức rồi mới thay số. Làm như m thì cho nhiều dữ kiện phát là ngậm đá ngay :)

25 tháng 3 2022

Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=1atm\\V_1=10l\\T_1=27^oC=300K\end{matrix}\right.\)

Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=2atm\\V_2=15l\\T_2=???\end{matrix}\right.\)

Quá trình khí lí tưởng:

\(\dfrac{p_1V_1}{T_1}=\dfrac{p_2V_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{1\cdot10}{300}=\dfrac{2\cdot15}{T_2}\)

\(\Rightarrow T_2=900K=627^oC\)

11 tháng 3 2022

\(T_1=27^oC=300K\)

Quá trình khí lí tưởng:

\(\dfrac{p_1V_1}{T_1}=\dfrac{p_2V_2}{T_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1\cdot10}{300}=\dfrac{15\cdot2\cdot1}{T_2}\)

\(\Rightarrow T_2=900K=627^oC\)

11 tháng 3 2022

Cho em hỏi ạ ⇒1.10/300=15.2.1 /T ngay chỗ 15.2.1 số 1 ơn đâu mà nhân vào ạ

30 tháng 9 2018

Đáp án: C

Trong nhiệt giai Ken-vin, công thức của định luật Sác-lơ là:  p T = hằng số.

→ phát biểu (1), (3) đúng, phát biểu (2) sai vì từ 200oC lên 400oC tương ứng với 473K lên 673K, không tăng gấp đôi được.

Đường đẳng tích (p, T) là nửa đường thẳng có đường kéo dài đi qua gốc tọa độ → (4) đúng.

17 tháng 2 2021

Khoan? sao đề lại hỏi nhiệt độ sau cùng chẳng phải đã biết nhiệt độ sau cùng rồi sao???

\(\left\{{}\begin{matrix}V=10\left(l\right)\\p=0,8\left(atm\right)\\T=27+273=300\left(K\right)\end{matrix}\right.\underrightarrow{Đẳngtích}\left\{{}\begin{matrix}V_1=10\left(l\right)\\p_1=?\\T_1=T+300=600\left(K\right)\end{matrix}\right.\) \(\underrightarrow{Đẳngnhiet}\left\{{}\begin{matrix}V_2=25\left(l\right)\\p_2=?\\T_2=600\left(K\right)\end{matrix}\right.\)

 

23 tháng 3 2022

Trạng thái ban đầu: \(\left\{{}\begin{matrix}p_0=10^5Pa\\V_0=10l\\T_0=27^oC=300K\end{matrix}\right.\)

Qua quá trình 1:

Áp suất tăng hai lần\(\Rightarrow p_1=2p_0=2\cdot10^5Pa\)

Qua quá trình 2:

Thể tich thu được \(V_1=5l\)

Áp dụng phương trình khí lí tưởng:

\(\dfrac{p_0V_0}{T_0}=\dfrac{p_1V_1}{T_1}\)

\(\Rightarrow\dfrac{10^5\cdot10}{300}=\dfrac{2\cdot10^5\cdot5}{T_2}\)

\(\Rightarrow T_2=300K=27^oC\)

12 tháng 2 2018

Đáp án C.

∆ U = Q - A = 584 , 5   J