K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hệ vận động

- Cấu tạo gồm: bộ xương và hệ cơ.

- Chức năng: giúp cơ thể có cấu trúc ổn định và có thể vận động, bộc lộ cảm xúc trong đời sống.

Hệ tiêu hóa

- Cấu tạo gồm các cơ quan: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột (ruột non, ruột già), hậu môn.

- Chức năng: tiêu hóa, hấp thụ chất dinh dưỡng từ thức ăn và thải phân.

Hệ tuần hoàn

- Cấu tạo: tim, hệ thống mạch máu (động mạch, mao mạch, tĩnh mạch), dịch tuần hoàn (máu và dịch mô).

- Chức năng:

+ Vận chuyển lưu thông các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác duy trì hoạt động sống của cơ thể.

+ Duy trì thân nhiệt.

Hệ hô hấp - Lý thuyết bài 20 sinh 8 của hoc24.vn

Hệ bài tiết - Lý thuyết bài 38 sinh 8 của hoc24.vn

- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. 

- Vai trò của hệ bài tiết:

+ Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài.

+ Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định \(\rightarrow\)​hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

Hệ thần kinh

- Cấu tạo gồm:

+ Bộ phận trung ương có não và tủy sống được bảo vệ trong các khoang xương và màng não tủy, hộp sọ chứa não; tủy sống nằm trong ống xương sống.

+  Bộ phận ngoại biên nằm ngoài trung ương thần kinh, có các dây thần kinh do các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động tạo nên. Thuộc bộ phận ngoại biên còn có các hạch thần kinh.

- Vai trò, chức năng:

+ Điều khiển, điều hòa và phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể thành 1 thể thống nhất, đảm bảo sự thích nghi của cơ thể với những thay đổi của môi trường trong cũng như môi trường ngoài. 

22 tháng 12 2019

Thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu gồm :

 

   * Tim :

      + Nửa phải ( tâm nhĩ phải và tâm thất phải).

      + Nửa trái (tâm nhĩ trái và tâm thất trái).

 

   * Hệ mạch :

      + Vòng tuần hoàn nhỏ.

      + Vòng tuần hoàn lớn.

28 tháng 5 2016

Câu 1. Thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu gồm :
* Tim : + Nửa phải (tâm nhĩ phải và tâm thất phải).
+ Nửa trái (tâm nhĩ trái và tâm thất trái)
* Hệ mạch : + Vòng tuần hoàn nhỏ.
+ Vòng tuần hoàn lớn.
Câu 2. - Thành phần cấu tạo hệ bạch huyết gồm :
* Phân hệ lớn : 
- Mao mạch bạch huyết 
- Hạch bạch huyết 
- Mạch bạch huyết 
- Ống bạch huyết 

* Phân hệ nhỏ :

- Mao mạch bạch huyết

- Hạch bạch huyết

 - Mạch bạch huyết

 - Ống bạch huyết

 

2 tháng 11 2021

Hệ tuần máu gồm tim và hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
2 tháng 11 2021

Hệ tuần hoàn gồm tim, các mạch máu và máu

1 tháng 10 2017

- Sự trao đổi chất giữa cở thể và môi trường ngoài biểu hiện ở chỗ:

+ Cơ thể lấy các chất cần thiết cho sự sống (oxi, thức ăn, nước, muối khoáng) từ môi trường ngoài.

   + Nhờ các hệ cơ quan chuyên hóa, cơ thể hấp thụ các chất dinh dưỡng đó và thải các chất thừa, chất cặn bã( CO2, phân, nước tiểu, mồ hôi) ra khỏi cơ thể .

- Hệ tiêu hóa có vai trò: lấy thức ăn, biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được và thải phân ra ngoài môi trường.

- Hệ hô hấp có vai trò: lấy O2 và thải CO2.

- Hệ tuần hoàn có vai trò: dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể và dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2.

- Hệ bài tiết có vai trò: lọc máu và thải nước tiểu ra ngoài, duy trì tính ổn định của môi trường trong.

31 tháng 12 2021

bạn tìm ở đâu mà hay vậy

 

30 tháng 8 2016

Thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu gồm :
* Tim : + Nửa phải (tâm nhĩ phải và tâm thất phải).
+ Nửa trái (tâm nhĩ trái và tâm thất trái)
* Hệ mạch : + Vòng tuần hoàn nhỏ.
+ Vòng tuần hoàn lớn.
 

30 tháng 8 2016

Thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu gồm :
* Tim : + Nửa phải (tâm nhĩ phải và tâm thất phải).
+ Nửa trái (tâm nhĩ trái và tâm thất trái)
* Hệ mạch : + Vòng tuần hoàn nhỏ.
+ Vòng tuần hoàn lớn.

21 tháng 6 2016

hành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu gồm :

* Tim : + Nửa phải (tâm nhĩ phải và tâm thất phải).

+ Nửa trái (tâm nhĩ trái và tâm thất trái)

* Hệ mạch : + Vòng tuần hoàn nhỏ.

+ Vòng tuần hoàn lớn.

21 tháng 6 2016

Thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu gồm :
* Tim : + Nửa phải (tâm nhĩ phải và tâm thất phải).
+ Nửa trái (tâm nhĩ trái và tâm thất trái)
* Hệ mạch : + Vòng tuần hoàn nhỏ.
+ Vòng tuần hoàn lớn.
 

6 tháng 1 2022
Giải đáp thắc mắc: Hệ tuần hoàn gồm những gì?
6 tháng 1 2022

Tham khảo

 

*Cấu tạo hệ tuần hoàn gồm: tim và hệ mạch

- Tim có 4 ngăn (2 tâm nhĩ ở trên, 2 tâm thất ở dưới), nửa phải chứa máu đỏ thẫm, nửa trái chứa máu đỏ tươi.

- Hệ mạch gồm:

+ Động mạch xuất phát từ tâm thất.

+ Tĩnh mạch trở về tâm nhĩ.

+ Mao mạch nối động mạch và tĩnh mạch.

- Gồm hai vòng tuần hoàn:

+ Vòng tuần hoàn lớn: máu đỏ tươi từ tâm thất trái → động mạch chủ → mao mạch phần trên, dưới cơ thể và đến tận tế bào trao đổi chất thành máu đỏ thẫm → tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới → tâm nhĩ phải.

+ Vòng tuần hoàn nhỏ: máu đỏ thẫm từ tâm nhĩ phải → động mạch phổi →mao mạch phổi (trao đổi khí nhận oxi, thải cacbonic) → máu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi → tâm nhĩ trái.

Các biện pháp phòng tránh các tác nhân có hại cho tim mạch:

- Khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn:

+ Cần khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn, tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch, hạn chế các thức ăn có hại cho tim mạch.

+ Không sử dụng các chất kích thích có hại như thuốc lá, hêroin, rượu, doping, ...

+ Cần kiểm tra sức khoẻ định kỳ hàng năm để nếu phát hiện khuyết tật liên quan đến tim mạch sẽ được chữa trị kịp thời hay có chế độ hoạt dộng và sinh hoạt phù hợp theo lời khuyên của bác sĩ.

+ Khi bị sốc hoặc stress cần điều chỉnh cơ thể kịp theo lời khuyên của bác sĩ

- Cần tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch như thương hàn, bạch hấu, ... và điều trị kịp thời các chứng bệnh khác như cúm, thấp khớp...

- Hạn chế ăn các thức ăn có hại cho tim mạch như mỡ động vật...