K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2022

a,Đổi: 3 lít nước = 3 kg nước

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 3 lít nước:

Q=m.c.Δt= 3.4200.(100-22) = 982800 (J)
b, Nhiệt lượng bếp điện cần toả:

\(H=\dfrac{Ai}{Atp}.100\%\Rightarrow Atp=\dfrac{Ai.100\%}{H}=\dfrac{982800.100\%}{85\%}=1156235,3\) (J)

 

Thời gian đun sôi:

Q = P.t \(\Rightarrow\) t = \(\dfrac{Q}{P}=\dfrac{1156235,3}{1200}\approx\)963,5 giây\(\approx\)16 phút

c,Đổi: 1200W = 1,2kW

Số đếm công tơ điện của bếp điện nếu sử dụng 2h trong 365 ngày: 1,2.2.365= 876 (kWh)

Số tiền phải trả:1800. 876 =15768000(đồng)

10 tháng 12 2021

Câu 2:

\(R1=R_{nt}-R2=9-6=3\Omega\)

\(=>R_{ss}=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{3\cdot6}{3+6}=2\Omega\)

Chọn A

11 tháng 11 2021

a. Ý nghĩa:

Hiệu điện thế định mức của bóng đèn là 120V

Công suất định mức của bóng đèn là 60W

b. \(\left\{{}\begin{matrix}P=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{120^2}{60}=240\Omega\\P=UI\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=0,5A\end{matrix}\right.\)

c. \(U_b=U_m-U=220-120=100V\left(R_bntR\right)\)

\(I_m=I=I_b=0,5A\)

\(\Rightarrow R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{100}{0,5}=200\Omega\)

d. \(R_{d_2}=\dfrac{U_{d_2}^2}{P_{d_2}}=\dfrac{120^2}{55}\approx261,8\Omega\)

\(I_m'=\dfrac{U_m'}{R_m'}=\dfrac{220}{240+261,8}\approx0,4A\)

\(\Rightarrow P_m'=U_m'\cdot I_m'=220\cdot0,4=88\)W

19 tháng 5 2021

vẽ lại mạch ta có RAM//RMN//RNB

đặt theo thứ tự 3 R là a,b,c

ta có a+b+c=1 (1)

điện trở tương đương \(\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\) \(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R_{td}}=9.\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\) với a,b,c>0

áp dụng bất đẳng thức cô si cho \(\dfrac{1}{a},\dfrac{1}{b},\dfrac{1}{c}\)  \(\Rightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\ge\dfrac{3}{\sqrt[3]{abc}}\ge\dfrac{3}{\left(\dfrac{a+b+c}{3}\right)}=\dfrac{9}{a+b+c}=9\)

\(\Leftrightarrow9\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\ge81\Leftrightarrow I\ge81\) I min =81 ( úi dồi ôi O_o hơi to mà vẫn đúng đá nhỉ)

dấu ''='' xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c\left(2\right)\)

từ (1) (2) \(\Rightarrow a=b=c=\dfrac{1}{3}\left(\Omega\right)\)

vậy ... (V LUN MẤT CẢ BUỔI TỐI R BÀI KHÓ QUÁ EM ĐANG ÔN HSG À )

 

 

19 tháng 5 2021

em ơi chụp cả cái mạch điện a xem nào sao chụp nó bị mất r

27 tháng 12 2023

Câu 2.

Nhiệt lượng bếp tỏa ra trong thời gian \(t=3min=180s\) là:

\(Q=UIt=RI^2t=60\cdot2,5^2\cdot180=675000J\)

Câu 3.

\(I_{Đ1}=\dfrac{U_{Đ1}}{R_{Đ1}}=\dfrac{6}{6}=1A\)

\(I_{Đ2}=\dfrac{U_{Đ2}}{R_{Đ2}}=\dfrac{1,5}{8}=\dfrac{3}{16}A\)

\(I_b=I_{Đ1}-I_{Đ2}=1-\dfrac{3}{16}=\dfrac{13}{16}A\)

\(R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{1,5}{\dfrac{13}{16}}=\dfrac{24}{13}\Omega\)

13 tháng 1 2022

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch :

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{60.40}{60+40}=24\left(\Omega\right)\)

b) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch :

\(U=I.R_{tđ}=2.24=48\left(V\right)\)

⇒ \(U=U_1=U_2=48\left(V\right)\) (vì R1 // R2)

Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở :

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{48}{60}=0,8\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{48}{40}=1,2\left(A\right)\)

 Chúc bạn học tốt

18 tháng 12 2017

Hình vẽ bài này

18 tháng 12 2017

Mà bài này thì Ampe kế mắc vào đâu vậy bạn?

10 tháng 12 2021

Câu 1.

Khi mở khóa K:

\(I_m=I_1=0,4A\)

Khi đóng khóa K:

\(I_m=I_1+I_2=0,6\Rightarrow I_2=0,2A\)

\(U_1=0,4\cdot5=2V\)

\(\Rightarrow U_2=U_1=2V\)

\(\Rightarrow U=U_1=U_2=2V\)

\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{2}{0,2}=10\Omega\)

12 tháng 10 2021

a) Do mắc song song nên:

\(U_{23}=U_3=U_2=I_2.R_2=0,5.6=3\left(V\right)\)

Cường độ dòng điện I3:

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{3}{9}=\dfrac{1}{3}\left(A\right)\)

Do mắc nối tiếp nên:

\(I=I_1=I_{23}=I_2+I_3=0,5+\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{6}\left(A\right)\)

b) \(R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{6.9}{6+9}=3,6\left(\Omega\right)\)

\(R_{AB}=R_{23}+R_1=12+3,6=15,6\left(\Omega\right)\)

Hiệu điện thế U giữa 2 đầu đoạn mạch:

\(U=I.R_{tđ}=\dfrac{5}{6}.15,6=13\left(V\right)\)