K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2016

Bạn vào phần câu "Gửi câu hỏi " Rồi ân vào mục trắc nhiệmbanhquaokLIKE !!!!!!!!!!@@@@@@@@@@▼

31 tháng 3 2016

in một bức ảnh kinh dị và để trong ngăn tủ

7 tháng 3 2016

xe được hoán dụ với con người. tác dụng: làm cho câu thơ hay và diễn đạt các ý được chọn lọc hơn. Mình nghĩ thế

7 tháng 3 2016

Sự gian khổ nơi chiến trường ngày càng nâng lên gấp bội lần nhưng không thể làm chùn bước những đoàn xe nối đuôi nhau ngày đêm tiến về phía trước.
- Nguyên nhân nào mà những chiếc xe tàn dạng ấy vẫn băng băng chạy như vũ bão? Nhà thơ đã lí giải: “Chỉ cần trong xe có một trái tim”.
+ Câu thơ dồn dập cứng cáp hẳn lên như nhịp chạy của những chiếc xe không kính. Từ hàng loạt những cái “không có” ở trên, nhà thơ khẳng định một cái có, đó là “một trái tim”.
+ “Trái tim” là một hoán dụ nghệ thuật tu từ chỉ người chiến sĩ lái xe Trường Sơn năm xưa. Trái tim của họ đau xót trước cảnh nhân dân miền Nam sống trong khói bom thuốc súng, đất nước bị chia cắt thành hai miền.
+ Trái tim ấy dào dạt tình yêu Tổ quốc như máu thịt, như mẹ cha, như vợ như chồng… Trái tim ấy luôn luôn sục sôi căm thù giặc Mỹ bạo tàn.
=> Yêu thương, căm thù chính là động lực thôi thúc những người chiến sĩ lái xe khát khao giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. Để ước mơ này trở thành hiện thực,chỉ có một cách duy nhất: vững vàng tay lái, cầm chắc vô lăng. Vì thế thử thách ngày càng tăng nhưng tốc độ và hướng đi không hề thay đổi.
=> Đằng sau những ý nghĩa ấy, câu thơ còn muốn hướng con người về chân lý thời đại của chúng ta: sức mạnh quyết định chiến thắng không phải là vũ khí mà là con người giàu ý chí, anh hùng, lạc quan, quyết thắng.
=> Có thể coi câu thơ cuối là câu thơ hay nhất của bài thơ. Nó là nhãn tự, là con mắt thơ, bật sáng chủ đề, tỏa sáng vẻ đẹp hình tượng người lính lái xe thời chống Mỹ:
“Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước
Mà lòng phơi phới dậy tương lai” ( Tố Hữu ).

26 tháng 3 2016

ten Ly de bai cho san cau tra loi

26 tháng 3 2016

tên ly đó bn

26 tháng 4 2016

Chả nói j hết cứ ghét cay ghét đắng trong lòng, bất qá chửi thẳng mặt mà mk đâu có lm gì đâu chứng tỏ nó nói dối.

ucche

26 tháng 4 2016

thì ta vẽ tên đó lên giấy rồi dùng bút ném vào

 

Lên cao, nhiệt độ càng giảm vì đơn giản càng lên cao mật độ phân tử khí càng ít=>không khí loãng=>ít hấp thụ được nhiệt tỏa ra từ Trái Đất và nếu là ban ngày thì ít hấp thụ được sức nóng ánh sáng mặt trời. Ví dụ:

Ở Đà Lạt thì rất lạnh nhưng lại ở trên cao, còn các tỉnh khác ở dưới thì lại rất nóng hoặc nhiệt độ ôn hòa.

Sông dài và chảy lượn qua lượn lại rồi đổ ra biển. Hồ thì là một hố sâu có một hình dạng gì đó(Không nhất định) chứa nước.Câu nói: Không ai tắm 2 lần trên một dòng sông nghĩa là:Người ta có làm điều sai trái thì chỉ làm 1 lần để rút kinh nghiệm và sửa lỗi.

Việc con người đắp các hồ nhân tạo để làm thủy điện có những giá trị:

Lấy nước từ các hồ nước nhân tạo để tạo thành điện

25 tháng 4 2016

đầu tiên nếu là mình thì sẽ kiểm tra chứng minh thư , hỏi xem làm nghề gì làm ở đâu và mình sẽ gọi hàng xóm sang 

25 tháng 4 2016

Nếu có người mặc quần áo công an đến nhà và đòi khám nhà em mà em chỉ ở nhà một mình em sẽ hỏi giấy khám nhà của chú mặc quần áo công an đến nhà, sau đó có thể gọi điện cho bố mẹ hoặc gọi hàng xóm sang nhà

18 tháng 1 2016

1 , ....do

....is

2 , .....aren't

3 , .....( parent thêm s ) visit

4 , ...... studies .... plays

5 , doesn't live

18 tháng 1 2016

1,do...do

is...isn't working

2,aren't

3,visit

4,studies...plays

5,doesn't

19 tháng 4 2016

Khi con tu hú gọi bầy, trong hoàn cảnh tách biệt với cuộc sống bên ngoài, người chiến sĩ cách mạng càng cảm thấy ngột ngạt hơn, tù túng hơn, vì vậy mà càng thêm khát khao cháy bỏng hướng đến cuộc sống tự do tươi đẹp bên ngoài Tố Hữu, bằng cảm xúc chân thật của mình, đã cất lên tiếng nói tâm tình tha thiết của người chiến sĩ cộng sản suốt đời chiến đấu cho lí tưởng và tâm hồn khát khao tự do đến cháy bỏng trong bài thơ “Khi con tu hú”.Nhan đề bài thơ là một sự diễn đạt chưa trọn ý một cách kì lạ. Kì lạ bởi chính chỗ chưa trọn vẹn đó đã mở ra bao nhiêu liên tưởng.iờ đây, người ta không còn thấy bóng dáng cô đơn, nặng nề của người tù Tố Hữu mà chỉ nghe tiếng lòng nhà thơ đang rộn ràng, ngân vang khi đón nhận lấy tiếng chim tu hú từ xa rộn về. Tu hú gọi bầy là âm thanh hết sức quen thuộc ở chốn làng quê Việt Nam, báo hiệu cho sự chuyển mình của sự sống - mùa hè về. Mười chín tuổi, còn trẻ trung, bồng bột, người thanh niên Tố Hữu đã tìm thấy cho mình lí tưởng cao đẹp cuộc đời. Những bước đi không mỏi mệt trên chặng đường chông gai, phút chốc phải dừng đột ngột, bị bó buộc tù hãm khiến cho Tố Hữu không khỏi có lúc thốt lên chua xót: “Cô đơn thay là cảnh thân tù”. Nhưng rồi phút giây ấy cũng nhanh chóng đi qua, nhường chỗ cho không gian cảnh vật tràn trề nhựa sống: những bông luá chín, hạt bắp vàng, ánh nắng đào, trời xanh rộng, đôi sáo diều, tiếng ve ngân...

27 tháng 4 2016

Tình yêu thương, lòng nhân ái vốn là truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Từ bao đời nay, ông bà ta luôn nhắc nhở nhau phải biết “ thương người như thể thương thân”. Vấn đề ấy lại được nhắc nhở thường xuyên qua lời khuyên của cha mẹ, lời giáo huấn của thầy cô trong câu tục ngữ giàu hình  ảnh: “một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”. Câu tục ngữ là bài học quý báu luôn sống mãi trong lòng bao thế hệ.

Bằng cách ví von bóng bẩy, câu tục ngữ đưa lên hình ảnh một đàn ngựa đang đau buồn không ăn cỏ vì có một con trong đàn bị đau. Từ đó, ta liên tưởng đến con người: “chúng ta sống chung với nhau phải biết đến tình đồng loại, đồng bào, phải biết yêu thương, giúp đỡ nhau bằng lòng nhân ái.

Lời khuyên là một bài học luôn nhắc nhở chúng ta vấn đề này mọi người đều hiểu rằng không ai có thể sống lẻ loi một mình trên thế gian này được mà phải hòa nhập vào cộng đồng loài người. Vì thế, ta phải có bổn phận xây dựng cộng đồng ấy ngày được tốt đẹp hơn. Muốn được như vậy ta phải biết quan tâm chăm sóc nhau,lo lắng cho nhau nhất là khi những người chung quanh chúng ta gặp khó khăn hoạn nạn. Đây là cách sống và là đạo lý đã có từ ngàn xưa của nhân dân ta, là truyền thống tốt đẹp của dan tộc Việt Nam ta. Nhờ vậy mà dân tộc ta mới vượt nhau qqua đượcmọi khó khăn thử thách có lúc tưởng chừng như không vượt qua nổi. Đã bao lần dân ta phải đối đầu với bọn ngoại xâm,hết kẻ thù này đến kẻ thù khác sang xâm chiếm. chính lúc ấy tinh thần đoàn kết yêu thương nhau, quyết tâmmột lòng chống kẻ thù chung đã giúp ông cha ta chiến thắng. Liên tiếp nhiều năm liền đất nước bị thiên tai bão lũ.với tình đồng loại, đồng bào nhân dân cả nước đã nhường cơm sẻ áo cho nhau để cứu giúp những người hoạn nạn. trước tình cảnh khó khăn của mọi người đâu ai có thể làm ngơ. Là loài vật mà đàn ngựa kia còn biết yêu thương nhau qua biểu hiện khi “một con ngựa đau” cả “tàu phải bỏ cỏ” huống chi ta là con người có trái tim, khối óc làm sao ta có thể làm ngơ, có thể không đau lòng trước nổi đau chung của nhân loại. cũng chính từ những suy nghĩ đó mà các Hội từ thiện ra đời, và đã mở rộng tầm hoạt động ở khắp mọi nơi trên phạm vi toàn thế giới. Nó trở thành tinh thần nhân loại, tình người cao cả. Những người làm công tác từ thiện đó đã mở rộng vòng tay đem tình yêu thương đến những người bất hạnh: những trẻ mồ côi, người bị khuyết tật…. tất cả những việc làm ấy đã làm sáng tỏ câu tục ngữ: “một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”

Vậy mà trong thực tế cuộc sống không phải ai cũng hiểu và làm được như vậy. Bên cạnh những tấm lòng đẹp đẽ cao cả ấy lại có những bộ mặt xấu xa của lòng ích kỷ, của sự hẹp hòi. Họ là những kẻ không có nhân đạo, không có lương tâm nên dửng dưng trước nổi đau của người khác, chỉ lo sống phè phởn cho bản thân mình. Thật đau lòng biết bao cho những con người mà lại mất tính người. càng suy nghĩ ta càng thấm thía lời dạy của người xưa. Sự cảm thông chia sẻ  cho nhau là nhịp cầu nối để cho mọi người đến với nhau tốt đẹp hơn. Ta cũng nên hiểu rằng khi ta giúp đỡ  cho người khác tức là ta đã có cho và có nhận. bởi lẽ mooixkhigiups được ai ta sẽ cảm thấy vui trong lòng nhu vậy chẳng phải ta đã nhận dduocj điều hạnh phúc đó sao? Nói như vậy, không phải ta giúp người một ccahs bừa bãi và không suy nghĩ đâu. Giúp người thương người để ta giúp họ được khó khăn hoạn nạn là điều đáng quý nhưng giúp đỡ họ để nuôi dưỡng những thói hư tật xấu như lười biếng lao động, ỷ lại kẻ khác thì đó là điều không nên. Sự yêu thương,lòng thông cảm phải đặt đúng chỗ, đúng đối tượng thì việc làm ấy mới là nghĩa cử cao đẹp, có tác dụng tốt góp phần xây dựng đất nước giàu đẹp, văn minh.

Tục ngữ ca dao luôn là lời giáo huấn đáng trân trọng. “một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” mãi mãi là lời dạy bảo thiết thực đối với chúng ta. Nhất là trong xu hướng của thời đại hiện nay,mọi người trên hành tinh này đều muốn được sống hòa bình, hạnh phúc thì lời khuyên của câu tục ngữ “phải yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau” lại càng có giá trị vô ngần.

CHÚC BẠN HỌC TỐT ngaingung
27 tháng 4 2016

Tình thương giữa con người với nhau là tiền đề tạo nên sự gắn bó lâu dài và sâu sắc. Đây chính là nền tảng để duy trì và phát triển hơn nữa sự quan tâm, lắng nghe và chia sẻ. Cha ông ta vẫn thường bảo rằng tình yêu có thể làm xoa dịu nhiều nỗi đau, nỗi buồn. Câu tục ngữ “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” đã nói lên sự quan tâm, chia sẻ, cảm thông đối với người khác. Đây là truyền thống mà người đời đi trước vẫn khuyên răn con cháu đời sau nên nhớ về.
Câu tục ngữ “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” vừa nói lên tình nhân ái, tình yêu thương vừa nói đến sự đoàn kết trong một tập thể. Bởi tập thể được tạo nên, được gắn kết từ nhiều cá nhân. Và cá nhân chính là những mắt xích móc nối trở thành một tập thể vững mạnh.
Dân gian đã khéo kéo khi mượn hình ảnh con ngựa đau để nói đến mối quan hệ giữa con người với nhau trong xã hội hiện nhau. Khi một con ngựa bị “đau” do ốm, do ngã hay do lí do gì đó thì những con ngựa khác trong chuồng đó cũng “đau”, cũng “bỏ cỏ”. Đây là nghĩa tường minh của câu tục ngữ. Còn ý nghĩa hàm ý ẩn chứa sau từng câu, từng chữ. Không hẳn dân gian xưa chỉ nhắc đến con ngựa đơn thuần như thế. Cha ông ta còn muốn nói đến con người. Khi có một cá nhân trong tập thể gặp hoạn nạn, gặp tai ương, khó khăn hay đau ốm gì thì đều ảnh hưởng đến tâm lí của những người khác. Họ sẽ lo lắng, sẽ bất an, sẽ cùng động viên và chia sẻ với cá nhân đó để vượt qua hoàn cảnh và hướng về phía trước.

mot-con-ngua-dau-ca-tau-bo-co

Giải thích câu “Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ” – lớp 7

Như vậy câu tục ngữ trên nhằm nó đến tình yêu thương, tấm lòng nhân ái giữa những con người cùng chung sống trong một môi trường. Sự tương thân tương ái đó sẽ tạo nên sự vững chắc và bền vững giúp duy trì những mối quan hệ đó lâu dài hơn.
Thật vậy, trong cuộc sống của chúng ta không phải lúc nào cũng suôn sẻ, cũng theo dòng nước chảy trôi. Trước mặt sẽ còn gặp nhiều khó khăn và thử thách. Nhưng lúc đó nếu có những người khác sẵn sàng ở bên và giúp đỡ thì thật tốt biết bao. Đây cũng chính là một biểu hiện sâu sắc nhất của tình thương, lòng nhân ái.
Trong một lớp học, có một bạn bị ốm suốt một tuần liền không đi học được. Những bạn khác trong lớp đến tận nhà thăm hỏi, động viên; có bạn còn chép bài lại cho bạn, có bạn còn giúp bạn làm bài tập. Những biểu hiện này tuy rất nhỏ nhặt nhưng đã nói lên được tình yêu thương, chia sẻ và giúp đỡ nhau.
Xã hội đang cần lắm rất nhiều tấm lòng có tình yêu thương, sự chia sẻ, cảm thông sâu sắc. Bởi mọi thứ sẽ tốt đẹp hơn khi được chia sẻ, được giãi bày và được giúp đỡ.
Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn có không ít người sống ít kỉ, chỉ biết nghĩ đến bản thân mình. Ví dụ như câu tục ngữ “Đèn nhà ai người ấy rạng”. Đây chính là lối sống chỉ biết mình rất đáng lên án, trái ngược với tinh thần đồng cam cộng khổ nói trên.
Câu tục ngữ “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” đã nhắc nhở chúng ta hãy sống có tình có nghĩa, tương thân tương ái giúp đỡ lần nhau cùng sống, cùng phát triển. Tình yêu thương sẽ làm tốt đẹp hơn rất nhiều mối quan hệ trong xã hội.