K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2021

a, \(sinx=1\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)

b, \(sinx=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\x=\pi-\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\x=\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

c, \(sinx=\dfrac{1}{6}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=arcsin\dfrac{1}{6}+k2\pi\\x=\pi-arcsin\dfrac{1}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

11 tháng 4 2016

thứ 1: Thầy cô ko hiểu 

thứ 2: những từ viết tắt có thể bị hiểu sai nghĩa hoặc những từ đó ko cho phép viết tắt

=> không nên viết tắt

ok

10 tháng 4 2016

cho em hỏi  vậy 1 bạn tick ứng với 1 GP đúng ko ạ?

23 tháng 6 2016
bài này dễ thôi bạnthay x= x+ k6pi vào hàm số y=f(x)= sin\(\frac{x}{3}\) ta dc sin\(\frac{x+k6pi}{3}\) =sin\(\frac{x}{3}+k2pi\) ( vì k2pi  "số chẵn lần của π" nên có thể bỏ được)suy ra sin\(\frac{x}{3}\) =sin\(\frac{x}{3}\) =f(x)  ( dpcm)
27 tháng 12 2020

Mỗi bạn có 16 cách viết nên số phần tử không gian mẫu là 16^3.

Gọi A là biến cố '3 số được viết ra có tổng chia hết cho 3'

Các số tự nhiên từ 1 đến 16 chia thành 3 nhóm:

Nhóm I gồm các số tự nhiên chia hết cho 3 gồm 5 số.

Nhóm II gồm các số tự nhiên cho 3 dư 1 gồm 6 số.

Nhóm III gồm các số tự nhiên cho 3 dư 2 gồm 5 số.

Để ba số có tổng chia hết cho 3 thì xảy ra các trường hơp sau:

Cả ba bạn viết được số thuộc nhóm I có 5^3 cách.

Cả ba bạn viết được số thuộc nhóm II có 6^3 cách.

Cả ba bạn viết được số thuộc nhóm III có 5^3 cách.

Mỗi bạn viết được một số thuộc một nhóm có 3!×(5×6×5)

=> n(A) = 5^3 + 6^3 + 5^3 + 3!×(5×6×5) = 1366

Vậy P(A) = 1366/16^3

NV
27 tháng 12 2020

Không gian mẫu: \(C_{30}^{10}\)

Số cách chọn sao cho 10 học sinh chỉ ở 2 tổ: \(C_{13}^{10}+C_{14}^{10}+C_{15}^{10}+C_{15}^{10}+C_{16}^{10}+C_{17}^{10}\)

Xác suất: \(P=1-\dfrac{C_{13}^{10}+C_{14}^{10}+C_{15}^{10}+C_{15}^{10}+C_{16}^{10}+C_{17}^{10}}{C_{30}^{10}}=...\)

 

NV
5 tháng 4 2022

1.

\(y'=\left(cos^2\left(2x+3\right)\right)'=2cos\left(2x+3\right).\left(cos\left(2x+3\right)\right)'\)

\(=2cos\left(2x+3\right).\left(-sin\left(2x+3\right)\right).\left(2x+3\right)'\)

\(=-4sin\left(2x+3\right).cos\left(2x+3\right)\)

\(=-4sin\left(4x+6\right)\)

2.

\(f'\left(x\right)=-x^2+\left(3m-2\right)x-\left(2m^2-5m-2\right)\)

Để \(f'\left(x\right)< 0;\forall x\in R\)

\(\Leftrightarrow\Delta=\left(3m-2\right)^2-4\left(2m^2-5m-2\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow m^2+8m+12< 0\)

\(\Rightarrow-6< m< -2\)

26 tháng 1 2022

\(lim_{n\rightarrow+\infty}\dfrac{6^n+1}{6^n-2}=\)\(lim_{n\rightarrow+\infty}\dfrac{6^n\left(1+\dfrac{1}{6^n}\right)}{6^n\left(1-\dfrac{2}{6^n}\right)}=\)\(lim_{n\rightarrow+\infty}\dfrac{\left(1+\dfrac{1}{6^n}\right)}{\left(1-\dfrac{2}{6^n}\right)}=\dfrac{1}{1}=1\)

\(lim_{n\rightarrow-\infty}\dfrac{6^n+1}{6^n-2}=\)\(\dfrac{0+1}{0-2}=\dfrac{-1}{2}\)