K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2016

a) 3-(17-x)=2x+289-(36+289)

3-17+x=2x+289-36-289

3-17+x=2x+289-289-36

3-17+x=2x+0-36

-14+x=2x+(-36)

-14=2x-x+(-36)

-14=x+(-36)

x=(-14)-(-36)

x=(-14)+36

x=36-14

x=22

b) x sẽ là số dương khác 0

= > x thuộc N*

 

27 tháng 1 2016

bạn chỉ cần bấm vào đúng 0 ấy mình sẽ giải cho

19 tháng 5 2021

\(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}\)

\(\rightarrow A=\frac{3}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}\)

\(\rightarrow A=\frac{7}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}\)

\(\rightarrow A=\frac{15}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}\)

\(\rightarrow A=\frac{31}{32}+\frac{1}{64}\)

\(\rightarrow A=\frac{63}{64}\)

19 tháng 5 2021

\(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}\Rightarrow64A=32+16+8+4+2+1\Rightarrow64A=63\Rightarrow A=\frac{63}{64}\)

3 tháng 1 2016

b1)

c)-3

 

3 tháng 1 2016

Bài 1:

a,x=11

b,không tồn tại giá trị của x

c,x=-3

Bài 2:

a,=300

b,=51

5 tháng 7 2017

Ta có

S = (1 - 1/2) . (1 - 1/3) . ... . (1 - 1/2017)

S = 1/2 . 2/3 . 3/4 ... 2016/2017

S = 1.2.3.4...2016/2.3.4.5...2017

S = 1/2017

Vậy S = 2017

Hok tốt nha

5 tháng 7 2017

mk sẽ giải cho bn sau khi bn bán thân thể của bn cho mk

Phần a ,

x + 3 chia hết cho x + 1

x - 1 chia hết cho x - 1

\(\Rightarrow x+3-\left(x-1\right)=4\text{ }⋮\text{ }x-1\)

\(x-1\in\left\{1\text{ };\text{ }-1\text{ };\text{ }2\text{ };\text{ }-2\text{ };\text{ }4\text{ };\text{ }-4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2\text{ };\text{ }0\text{ };\text{ }3\text{ };\text{ }-1\text{ };\text{ }5\text{ };\text{ }-3\right\}\)

Phần b,

\(\frac{4x+3}{2x+1}=\frac{2\left(2x+1\right)+1}{2x+1}=\frac{2\left(2x+1\right)}{2x+1}+\frac{1}{2x+1}=2+\frac{1}{2x+1}\in Z\)

\(\Rightarrow1\text{ }⋮\text{ }2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1\in\left\{1\text{ };\text{ }-1\right\}\)

\(\Rightarrow x=0\)vì \(x\in N\)

3 tháng 1 2018

Cảm ơn bạn Nguyễn Thị Thu Thủy rất nhiều !

15 tháng 2 2023

`-2/4 = 1/(x-1)`

`=> -2(x-1)=4.1`

`=> -2(x-1)=4`

`=> x-1=4:(-2)`

`=> x-1=-2`

`=>x=-2+1`

`=>x=-1`

a) Hai số gọi là nghịch đảo cua nhau nếu tích của chúng bằng 1. 

x = -5/7    

b) Vẽ hình chính xác   

Cách vẽ:  + Vẽ đoạn thẳng AB = 5cm

+ Vẽ cung tròn tâm A bán kính 3 cm.

+ Vẽ cung tròn tâm B bán kính 4 cm.

+ Lấy một giao điểm của hai cung tròn là điểm C.

                     + Vẽ đoạn thẳng AC , BC ta được ΔABC  (0,5)

k cho mk nha

12 tháng 9 2016

a) Thế nào là hai số nghịch đảo của nhau ?

Áp dụng: Tìm số x biết : -7/5.x = 1

b) Vẽ và nêu cách vẽ tam giác ABC biết ba cạnh AB = 5cm, BC = 4cm và AC = 3cm.

Ai k mình thì mình k lại,bất kể đúng sai

a) Hai số gọi là nghịch đảo cua nhau nếu tích của chúng bằng 1. 

x = -5/7    

b) Vẽ hình chính xác   

 Vẽ đoạn thẳng AB = 5cm

 Vẽ cung tròn tâm A bán kính 3 cm.

Vẽ cung tròn tâm B bán kính 4 cm.

 Lấy một giao điểm của hai cung tròn là điểm C.

                     Vẽ đoạn thẳng AC , BC ta được ΔABC  (0,5)