K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
19 tháng 1 2022

\(a;b;c\in\left[0;1\right]\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-1\le0\\b-1\le0\\c-1\le0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(a-1\right)\left(b-1\right)\left(c-1\right)\le0\)

\(S=a+b+c-ab-bc-ca=\left(abc-ab-bc-ca+a+b+c-1\right)+1-abc\)

\(S=\left(1-a\right)\left(1-b\right)\left(1-c\right)+1-abc\le1-abc\le1\)

\(S_{max}=1\) khi \(\left(a;b;c\right)=\left(0;0;1\right);\left(0;1;1\right)\) và các hoán vị

NV
17 tháng 3 2022

\(a=-2b-5c\Rightarrow a+2b=-5c\)

- Với \(c=0\Rightarrow a=-2b\Rightarrow-\dfrac{b}{a}=\dfrac{1}{2}\)

\(ax^2+bx=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{b}{a}=\dfrac{1}{2}\in\left(0;1\right)\end{matrix}\right.\) (thỏa mãn)

- Với \(c\ne0\)

Hàm \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\) liên tục trên R

\(f\left(0\right)=c\) ;

 \(f\left(\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{a}{4}+\dfrac{b}{2}+c=\dfrac{a+2b+4c}{4}=\dfrac{-5c+4c}{4}=-\dfrac{c}{4}\)

\(\Rightarrow f\left(0\right).f\left(\dfrac{1}{2}\right)=-\dfrac{c^2}{4}< 0;\forall c\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(0;\dfrac{1}{2}\right)\Rightarrow f\left(x\right)\) có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(0;1\right)\) do \(\left(0;\dfrac{1}{2}\right)\subset\left(0;1\right)\)

14 tháng 10 2021

ĐỢI MK TÍNH

23 tháng 1 2019

Đáp án đúng : C

NV
23 tháng 4 2022

\(y'=4x^3-4mx\Rightarrow y'\left(1\right)=4-4m\)

\(A\left(1;1-m\right)\)

Phương trình tiếp tuyến d tại A có dạng:

\(y=\left(4-4m\right)\left(x-1\right)+1-m\)

\(\Leftrightarrow\left(4-4m\right)x-y+3m-3=0\)

\(d\left(B;d\right)=\dfrac{\left|\dfrac{3}{4}\left(4-4m\right)-1+3m-3\right|}{\sqrt{\left(4-4m\right)^2+1}}=\dfrac{1}{\sqrt{\left(4-4m\right)^2+1}}\le1\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(4-4m=0\Rightarrow m=1\)

29 tháng 5 2022

y′=4x3−4mx⇒y′(1)=4−4my′=4x3−4mx⇒y′(1)=4−4m

A(1;1−m)A(1;1−m)

Phương trình tiếp tuyến d tại A có dạng:

y=(4−4m)(x−1)+1−my=(4−4m)(x−1)+1−m

⇔(4−4m)x−y+3m−3=0⇔(4−4m)x−y+3m−3=0

d(B;d)=∣∣∣34(4−4m)−1+3m−3∣∣∣√(4−4m)2+1=1√(4−4m)2+1≤1d(B;d)=|34(4−4m)−1+3m−3|(4−4m)2+1=1(4−4m)2+1≤1

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi 4−4m=0⇒m=1

3 tháng 9 2019

Đáp án đúng : C

NV
12 tháng 1

Áp dụng BĐT Holder:

\(\left(\dfrac{a^2}{b+c}+\dfrac{b^2}{c+a}+\dfrac{c^2}{a+b}\right)^2\left[a^2\left(b+c\right)^2+b^2\left(c+a\right)^2+c^2\left(a+b\right)^2\right]\ge\left(a^2+b^2+c^2\right)^3\)

Mặt khác:

\(\left(a^2+b^2+c^2\right)^2\ge3\left(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\right)\ge\dfrac{3}{2}\left(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2+abc\left(a+b+c\right)\right)\)

\(\Rightarrow\left(a^2+b^2+c^2\right)^2\ge\dfrac{3}{4}\left[a^2\left(b+c\right)^2+b^2\left(c+a\right)^2+c^2\left(a+b\right)^2\right]\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{a^2}{b+c}+\dfrac{b^2}{c+a}+\dfrac{c^2}{a+b}\right)^2\ge\dfrac{3}{4}\left(a^2+b^2+c^2\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{a^2}{b+c}+\dfrac{b^2}{c+a}+\dfrac{c^2}{a+b}\ge\dfrac{\sqrt{3}}{2}\sqrt{a^2+b^2+c^2}\)

\(\Rightarrow P\ge\dfrac{\sqrt{3}}{2}\sqrt{a^2+b^2+c^2}+\dfrac{4}{\sqrt{a^2+b^2+c^2+1}}\)

Đặt \(\sqrt{\dfrac{a^2+b^2+c^2}{3}}=x>0\)

\(\Rightarrow P\ge\dfrac{3x}{2}+\dfrac{4}{\sqrt{3x^2+1}}\)

Ta sẽ chứng minh \(P\ge\dfrac{7}{2}\)

Thật vậy, với \(x\ge\dfrac{7}{3}\Rightarrow P>\dfrac{3x}{2}\ge\dfrac{7}{2}\) (đúng)

Với \(0< x\le\dfrac{7}{3}\) ta cần chứng minh:

\(\dfrac{3x}{2}+\dfrac{4}{\sqrt{3x^2+1}}\ge\dfrac{7}{2}\Leftrightarrow\dfrac{4}{\sqrt{3x^2+1}}\ge\dfrac{7-3x}{2}\)

\(\Leftrightarrow64\ge\left(7-3x\right)^2\left(3x^2+1\right)\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-1\right)^2\left(-9x^2+24x+5\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\left[3x\left(7-3x\right)+3x+5\right]\ge0\) (đúng)

Vậy \(P_{min}=\dfrac{7}{2}\) khi \(x=1\) hay \(a=b=c=1\)

18 tháng 5 2021

I B A C M D

Đường tròn \(\left(C\right):\left(x-1\right)^2+\left(y-1\right)^2=25\) có tâm \(I\left(1;1\right)\) và bán kính \(R=5\)

\(\overrightarrow{IA}=\left(6;8\right)\Rightarrow IA=10=2R\)=> Đường tròn (C) chia đôi IA tại C

Gọi D là trung điểm IC, ta có: \(\frac{ID}{IM}=\frac{1}{2}=\frac{IM}{IA}\)=> \(\Delta\)IDM ~ \(\Delta\)IMA (c.g.c), từ đây MA=2MD

Suy ra \(P=2\left(MD+MB\right)\ge2BD\)(không đổi)

Dấu "=" xảy ra khi M thuộc đoạn BD hay M là giao điểm của đoạn BD với (C) 

*) Tìm M:

Ta có: C là trung điểm IA => \(C\left(4;5\right)\), D là trung điểm IC => \(D\left(\frac{5}{2};3\right)\)

\(\overrightarrow{BD}=\left(\frac{5}{2};-5\right)\Rightarrow BD:\hept{\begin{cases}x=\frac{5}{2}t\\y=8-5t\end{cases}}\); vì M thuộc BD nên \(M\left(\frac{5}{2}t;8-5t\right)\)

\(\overrightarrow{IM}=\left(\frac{5}{2}t-1;7-5t\right)\Rightarrow IM^2=\left(\frac{5}{2}t-1\right)^2+\left(7-5t\right)^2=R^2=25\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=2\\t=\frac{2}{5}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}M\left(5;-2\right)\\M\left(1;6\right)\end{cases}}\)

Nếu \(M\left(5;-2\right)\)thì \(\overrightarrow{MB}=\left(-5;10\right);\overrightarrow{MD}=\left(-\frac{5}{2};5\right)\Rightarrow\overrightarrow{MB}=2\overrightarrow{MD}\)=> M nằm ngoài đoạn BD (L)

Vậy \(M\left(1;6\right)\).