K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2017

chia 6 dư 1 bạn nhé ! ^_^

26 tháng 2 2017

dư 1 bạn nhé

5/6+3/4 < 19/11                           4/9 x 6/5 = 8/15

17/12-9/8 < 1/3                            15/4:3/8 > 8

21 tháng 3 2019

Ta có: \(\frac{5}{6}+\frac{3}{4}=\frac{10}{12}+\frac{9}{12}=\frac{19}{12}\)

Vì \(12>11\)

\(\Rightarrow\frac{19}{12}< \frac{19}{11}\)

\(\Rightarrow\frac{5}{6}+\frac{3}{4}< \frac{19}{11}\)

Ta có: \(\frac{17}{12}-\frac{9}{8}=\frac{34}{24}-\frac{27}{24}=\frac{7}{24}\)

Ta lại có: \(\frac{1}{3}=\frac{8}{24}\)

Vì \(8>7\)

\(\Rightarrow\frac{7}{24}< \frac{8}{24}\)

\(\Rightarrow\frac{17}{12}-\frac{9}{8}< \frac{1}{3}\)

Ta có: \(\frac{4}{9}\times\frac{6}{5}=\frac{24}{45}=\frac{8}{15}\)

Vì \(\frac{8}{15}=\frac{8}{15}\)

 \(\Rightarrow\frac{4}{9}\times\frac{6}{5}=\frac{8}{15}\)

Ta có: \(\frac{15}{4}:\frac{3}{8}=\frac{15}{4}\times\frac{8}{3}=10\)

Vì \(10>8\)

\(\Rightarrow\frac{15}{4}:\frac{3}{8}>8\)

HOK TOT

11 tháng 8 2015

a=5                           b=7

Vậy số đó là:56097

9 tháng 3 2021

\(\frac{4}{7}\times\frac{1}{3}+\frac{5}{7}:\frac{2}{3}\)

\(=\frac{4}{21}+\frac{5}{7}\times\frac{3}{2}\)

\(=\frac{4}{21}+\frac{15}{14}\)

\(=\frac{4\times2}{21\times2}+\frac{15\times3}{14\times3}\)\(=\frac{8}{42}+\frac{45}{42}=\frac{8+45}{42}=\frac{53}{42}\)

3 tháng 2 2016

Số đó có dạng: a = 9k + 7 = 9k + 6 + 1 = 3.(3k + 2) + 1 chia 3 dư 1.

19 tháng 4 2015

a609b chia 2 dư 1 tức là b = 1;3;5;7 hoặc 9

a609b chia 5 dư 2 tức là b= 7 hoặc 2

-> b =7

 a609b chia 9 dư 3 -> a+6+0+9+b chia 9 dư 3

                            -> a+ 22 chia 9 dư 3 -> a+4 chia 9 dư 3

Vì 0 < hoặc = a < hoặc = 9 nên 22 < hoặc bằng  a+22 < hoặc = 31

 Do đó: a+22 = 30 -> a=8

Vậy a=8 ; b=7

28 tháng 3 2016

A chia 20 dư 2

29 tháng 12 2021

tk:

a)

Dấu hiệu phân tách không còn đến 2 Một số phân chia không còn cho 2 chỉ Khi chữ số cuối của số này là số chẵn (phân tách hết cho 2): Các số chẵn bao gồm 0, 2, 4, 6, 8.  

 

b)Dấu hiệu chia hết cho 3 : Là các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3. Ví dụ : 726 chia hết cho 3 vì 7 + 2 + 6 = 15 chia hết cho 3 

 

c)– Dấu hiệu chia hết cho 3: Tổng các chữ số chia hết cho 3. Ví dụ: 12 có tổng các chữ số: 1 + 2 = 3, 126 có tổng các chữ số là: 1 + 2 + 6 = 9 chia hết cho 3. – Dấu hiệu chia hết cho 9: Tổng các chữ số chia hết cho 9. Ví dụ: 12 có tổng các chữ số: 1 + 2 = 3 không chia hết cho 9, 126 có tổng các chữ số là: 1 + 2 + 6 = 9 chia hết cho 9.

 

d)

Dấu hiệu chia hết cho 5 là một khái niệm toán học mà chắc hẳn ai cũng đã được học từ khi còn học tiểu học. Một số tự nhiên chia hết cho 5 khi số đó có chữ số hàng đơn vị là 0 hoặc 5. Hay số đó là bội số của 5. Ngược lại những số có chữ số hàng đơn vị khác 0 và 5 thì không chia hết cho 5.   Dấu hiệu chia hết cho 9 Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. VD : 72 : 9 = 8 657 : 9 = 73    

29 tháng 12 2021

ko hiểu