K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(A=\frac{1}{2!}+\frac{2}{3!}+\frac{3}{4!}+...+\frac{9}{10!}\)

\(A=\frac{2-1}{2!}+\frac{3-1}{3!}+\frac{4-1}{4!}+...+\frac{10-1}{10!}\)

\(A=\frac{2}{2!}-\frac{1}{2!}+\frac{3}{3!}-\frac{1}{3!}+...+\frac{10}{10!}-\frac{1}{10!}\)

\(A=\frac{1}{1!}-\frac{1}{2!}+\frac{1}{2!}-\frac{1}{3!}+\frac{1}{3!}+...+\frac{1}{9!}-\frac{1}{10!}\)

\(A=1-\frac{1}{10!}\)

\(\Rightarrow A< 1\left(đpcm\right)\)

23 tháng 3

Loại bài toán này là bài toán về tích của dãy số. Đầu tiên, ta nhận thấy rằng dãy số cho trước có quy luật như sau: mỗi phân số trong dãy có tử số là một số lẻ và mẫu số là một số chẵn. Cụ thể hơn, tử số của phân số thứ n là 3n - 2 và mẫu số của phân số thứ n là 3n. Vậy, ta có thể viết lại A như sau: A = \prod_{n=1}^{82} \frac{3n-2}{3n} Bây giờ, để chứng minh A < 1/27, ta sẽ so sánh từng phần tử trong dãy với 1/3. Nếu tất cả các phần tử đều nhỏ hơn hoặc bằng 1/3, thì tích của chúng cũng sẽ nhỏ hơn hoặc bằng (1/3)^82 = 1/(3^82). Ta có: \frac{3n-2}{3n} = 1 - \frac{2}{3n} <= 1 - \frac{2}{3*1} = \frac{1}{3} Vậy, tất cả các phần tử trong dãy đều nhỏ hơn hoặc bằng 1/3. Do đó: A <= (1/3)^82 < (1/27) Vậy, ta đã chứng minh được rằng A < 1/27.

27 tháng 6 2017

đáp án là 59 nha!

27 tháng 6 2017

Trình bày rõ ràng được không bn?

27 tháng 7 2018

Bài 1:

ta có: A = 11^9+11^8+..+11+1

=> 11A = 11^10+11^9+...+11^2+11

=> 11A-A = 11^10-1

10A = 11^10 -1

mà (11^10)-1 = (...1) - 1 = (...0) chia hết cho 10

=> A = (11^10-1):10 sẽ chia hết

=> A chia hết cho 5

Bài 2:

ta 

mình có làm bên OLM rồi đây, ngại đánh lại nên bạn xem hình nhéundefined

14 tháng 1 2019

Cảm ơn bạn nhìu nhaleuleuhihihiuhiu

11 tháng 7 2017

sử dung kết hop

29 tháng 3 2021

https://hoc247.net/hoi-dap/toan-6/chung-minh-a-1-1-2-1-3-1-100-khong-phai-so-tu-nhien-faq442360.html

Em tk trang đó nha

29 tháng 3 2021

Ta có 

\(A=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{100}\)

=> A > 1 do \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{100}\ne0\)

\(\dfrac{1}{2}>\dfrac{1}{100}\)

\(\dfrac{1}{3}>\dfrac{1}{100}\)

................

\(\dfrac{1}{100}=\dfrac{1}{100}\)

=> \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{100}>\dfrac{1}{100}.99\) (do dãy có 99 số) = \(\dfrac{99}{100}\)

=> A < \(1+\dfrac{99}{100}< 1+\dfrac{100}{100}=1+1=2\)

=> 1 < A < 2

Vậy A không phải số tự nhiên