K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2017

- Tuyến cắt A - B chạy theo hướng tây bắc - đỏng nam, qua các khu vực địa hình: núi cao Hoàng Liên Sơn, cao nguyên Mộc Châu, đồng bằng Thanh Hóa.

- Độ dài của tuyến cắt A - B theo tỉ lệ ngang của lát cắt: 360km (tỉ lệ ngang của lát cắt 1 : 2000000, nghĩa là 1cm trên lát cắt bằng 20km trên thực địa. Khoảng cách AB = 18 X 20 = 360km).

b/ - Có 4 loại đá chính: mác ma xâm nhập và mác ma phun trào, phân bố ở khu núi cao Hoàng Lien Sơn; trầm tích đá vôi phân bố ở khu cao nguyên Mộc Châu; trầm tích phù sa phân bố ở khu đồng bằng Thanh Hoá.

- Có 3 loại đất: đất mùn núi cao phân bố ở khu núi cao Hoàng Liên Sơn; đất feralit trên đá vôi phân bố ở khu cao nguyên Mộc Châu; đất phù sa trẻ phân bố ở khu đồng bằng Thanh Hóa.

- Có 3 kiểu rừng: rừng ôn đới phân bố ở khu núi cao Hoàng Liên Sơn do có khí hậu lạnh quanh năm, mưa nhiều; rừng cận nhiệt phân bố ở khu vực địa hình cao của cao nguyên Mộc Châu, ở đây khí hậu cận nhiệt vùng núi, lượng mưa và nhiệt độ thấp, đất feralit trên đá vôi; rừng nhiệt đới phân bố ở khu vực địa hình thấp của cao nguyên Mộc Châu, với nền nhiệt trung bình năm cao, có lượng mưa khá lớn, trên đất fera lit nâu đỏ phong hoá từ đá vôi.

a)

- Tuyến cắt A - B chạy theo hướng tây bắc - đỏng nam, qua các khu vực địa hình: núi cao Hoàng Liên Sơn, cao nguyên Mộc Châu, đồng bằng Thanh Hóa.

- Độ dài của tuyến cắt A - B theo tỉ lệ ngang của lát cắt: 360km (tỉ lệ ngang của lát cắt 1 : 2000000, nghĩa là 1cm trên lát cắt bằng 20km trên thực địa. Khoảng cách AB = 18 X 20 = 360km).

b)

- Có 4 loại đá chính: mác ma xâm nhập và mác ma phun trào, phân bố ở khu núi cao Hoàng Lien Sơn; trầm tích đá vôi phân bố ở khu cao nguyên Mộc Châu; trầm tích phù sa phân bố ở khu đồng bằng Thanh Hoá.

- Có 3 loại đất: đất mùn núi cao phân bố ở khu núi cao Hoàng Liên Sơn; đất feralit trên đá vôi phân bố ở khu cao nguyên Mộc Châu; đất phù sa trẻ phân bố ở khu đồng bằng Thanh Hóa.

- Có 3 kiểu rừng: rừng ôn đới phân bố ở khu núi cao Hoàng Liên Sơn do có khí hậu lạnh quanh năm, mưa nhiều; rừng cận nhiệt phân bố ở khu vực địa hình cao của cao nguyên Mộc Châu, ở đây khí hậu cận nhiệt vùng núi, lượng mưa và nhiệt độ thấp, đất feralit trên đá vôi; rừng nhiệt đới phân bố ở khu vực địa hình thấp của cao nguyên Mộc Châu, với nền nhiệt trung bình năm cao, có lượng mưa khá lớn, trên đất fera lit nâu đỏ phong hoá từ đá vôi.

12 tháng 4 2019

- Có 4 loại đá chính: mác xa xâm nhập và mác ma phun trào, phân bố ở khu núi Hoàng Liên Sơn, trầm tích đá vôi phân bố ở khu cao nguyên Mộc Châu; trầm tích phù sa phân bố ở đồng bằng Thanh Hóa.

- Có 3 loại đất: đất mùn núi cao phân bố ở khu núi cao Hoàng Liên Sơn; đất feralit trên đá vôi phân bố ở khu cao nguyên Mộc Châu; đất phù sa trẻ phân bố ở khu đồng bằng Thanh Hóa.

- Có 3 kiểu rừng: rừng ôn đới phân bố ở núi cao Hoàng Liên Sơn do có khí hậu lạnh quang năm, mưa nhiều, rừng cận nhiệt đới phân bố ở khu vực địa hình cao nguyên Mộc Châu, ở đây khí hậu nhiệt vùng núi, lượng mưa và nhiệt độ thấp, đất feralit đá vôi, rừng nhiệt đới phân bố ở khu vực địa hình cao nguyên Mộc Châu, với nên nhiệt trung bình năm cao, có lượng mưa khá lớn, trên đất feralit nâu đỏ phong hóa từ đá vôi.

18 tháng 12 2017

- Hoàng Liên Sơn: có nhiệt độ trung bình năm thấp nhất 12,8oC, nhiệt độ cao nhất vào 3 tháng 6, 7, 8 (16,4oC), nhiệt đọ thấp nhất vào tháng 1 7,1oC, biên độ nhiệt năm là 9,3oC. Lượng mưa trung bình năm cao nhất đạt 3553mm, mùa mưa kéo dài 7 tháng (từ tháng 4 đến tháng 10), mưa nhiều nhất là vào tháng 7 (680mm).

- Mộc Châu: nhiệt đội trung bình năm tương đối thấp 18,5oC, nhiệt độ tháng cao nhất là tháng 7 (23,1oC), nhiệt độ tháng thấp nhất là tháng 1 (11,8oC), biên độ nhiệt năm là 11,3oC. Lượng mưa trung bình năm là 15690mm (thấp nhất trong 3 trạm), mùa mưa tập trung vào các tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10. Tháng 8 có mưa cao nhất 331mm.

- Thanh Hóa: có nhiệt đọ trung bình năm cao nhất 23,6oC, tháng 6, 7 có nhiệt đọi cao nhất là 28,9oC, tháng 1 có nhiệt độ thấp nhất là 17,4oC, biên độ nhiệt năm là 11,5oC. Lượng mưa trung bình nâm là 1746mm, mùa mưa

31 tháng 8 2019

- Tuyến cắt A – B chạy theo hướng tây bắc – đông nam, qua các khu vực địa hình: núi cao Hoàng Liên Sơn, cao nguyên Mộc Châu, đồng bằng Thanh Hóa.

- Độ dài của tuyến cắt A – B theo tỉ lệ ngang của lát cắt: 360km (tỉ lệ ngang của lát cắt 1: 200000, nghĩa là 1 cm trên lát cắt bằng 20km trên thức địa. Khoảng các AB = 18 x 20 =360 km).

25 tháng 5 2018

Trả lời:

a, Vị trí tuyến cắt A – B trên bản đồ, của tuyến cắt này là tây bắc – đồng nam.

b, Quan sát lát cắt, ba khu vực địa hình mà lát cắt chạy qua là : khu núi cao Hoàng Liên Sơn, khu cao nguyên Mộc Châu và khu đồng bằng Thanh Hoá.

c,Trên lát cắt từ A – B có :

– Bốn loại đá : macma xâm nhập, macma phun trào, trầm tích đá vôi và trầm tích phù sa.

– Ba loại đất: đất mùn núi cao, đất feralit trên đá vôi và đất phù sa trẻ.

– Ba kiểu rừng : ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới.

Câu 1: ​trình bày vị trí, giới hạn châu á trên bản đồ? đặc điểm địa hình nổi bật nhất của châu á là gì?Câu 2:​Nêu đặc điểm chung của sông ngòi châu á​Câu 3:​trình bày đặc điểm dân cư châu á về sự phân bố dân cư,số dân,mật độ dân số,các chủng tộc chính,các tôn giáo lớn Câu 4:​trình bày tình hình sx lương thực và sx công nghiệp ở châu á​Câu 5:​a. trình bày vị trí...
Đọc tiếp

Câu 1: ​trình bày vị trí, giới hạn châu á trên bản đồ? đặc điểm địa hình nổi bật nhất của châu á là gì?

Câu 2:​Nêu đặc điểm chung của sông ngòi châu á

​Câu 3:​trình bày đặc điểm dân cư châu á về sự phân bố dân cư,số dân,mật độ dân số,các chủng tộc chính,các tôn giáo lớn

Câu 4:​trình bày tình hình sx lương thực và sx công nghiệp ở châu á

​Câu 5:​a. trình bày vị trí địa lí của khu vực tây nam á. Vị trí đó có ý nghĩa gì trong sự phát triển kinh tế và xã hội của khu vực

​b. tây nam á có những nguồn tài nguyên quan trọng nào và chúng được phân bố ở đâu? Tại sao các nước tây nam á trở thành các nước có thu nhập cao

​Câu 6:​ dựa vào hình 11.1 sgk địa lớp 8 và kiến thức đã họv, nhận xét về đặc điểm dân cư khu vực Nam á lại có sự phân bố dân cư ko đều?

​Câu 7:​ hãy phân biệt những điểm khác biệt về địa hình và khí hậu giữa phần đất liền và phần hải đảo của khu vực đông nam á? Khí hậu có ảnh hưởng đến cảnh quan đông á ntn?​

​Mọi người biết câu nào nhắc mình với hoàng toàn là kiến thức địa lí 8 mai m phải thi rồi:'(:'(:'(

4
20 tháng 12 2016

Câu 2:

Sông ngoài Châu á:

-Khá ptrien và có nhìu hệ thống sông lớn như hoàng hà, trường giang, mê công,ấn .hằng

-Các sông Châu á phân bố k đều và có chế độ nước khá phức tạp:

+Ở Bắc á mạng lưới sông dày và các sông chảy từ nam lên bắc

+ở đông á nam á và đông nam á mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn

+ở tây nam á và vùng nội địa sông ngoài kếm phát triên.

C

22 tháng 12 2016

cho xin nick fb đc hk bạn

26 tháng 1 2017

Nhận xét

Hoàng Liên Sơn

Chế độ nhiệt:

+ Nhiệt độ trung bình năm thấp 12,8 ° C.

+ Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 6, 7, 8 (16,4 ° C), tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 1 (7,1 ° C).

+ Biên độ nhiệt năm là 9,3 ° C.

Chế độ mưa:

+ Tổng lượng mưa trung bình năm cao nhất đạt 3553 mm.

+ Mùa mưa kéo dài 7 tháng (từ tháng 4 đến tháng 10), tổng lượng mưa trong các tháng này đạt 3168 mm (chiếm 89,2% lượng mưa cả năm). Tháng có lượng mưa cao nhất là tháng 7 (680 mm).

+ Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.

Mộc Châu

Chế độ nhiệt:

+ Nhiệt độ trung bình năm cao 23,6 ° C, có 4 tháng nhiệt độ dưới 20 ° C.

+ Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 6, 7 (28,9 ° C), tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 1 (17,4 ° C).

+ Biên độ nhiệt trung bình năm cao 11,5 ° C

Chế độ mưa:

+ Tổng lượng mưa trung bình năm là 1746 mm.

+ Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, tháng có lượng mưa cao nhất là tháng 9 (396 mm). Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.

20 tháng 3 2019

- Đọc tên các thành phố lớn ở bảng 6.1 và tìm vị trí của chúng trên hình 6.1 (theo chữ cái đầu tiên của tên thành phố ghi trên lược đồ).

- Xác định vị trí đầu tiên của các thành phố trong bảng 6.1 vào lược đồ tự in( dựa vào chữ cái đầu tiên ghi trên lược đồ): T – Tô-ki-ô (Nhật Bản); B – Bắc Kinh, T - Thượng Hải (Trung Quốc); M – Ma- li-na (Phi-líp-pin); H – Hồ Chí Minh (Việt Nam); B – Băng Cốc (Thái Lan); G – Gia-các-ta (I-đô-nên-xi-a); Đ – Đắc-ca (Băng-la-đét); C – Côn-ca-ta, M – Mum-bai ; N – Nui Đê-li (Ấn Độ); C – Ca-ra-si (Pa-ki-xtan); T - Tê-hê-ran (I-ran); B – Bát-đa (I-rắc).

- Các thành phố lớn của châu Á thường tập trung ở vùng ven biển, đồng bằng châu thổ, vì ở đây có nhiều điều kiện thuận lợi cho sản xuất và đời sống, đất đai màu mở, nguồn nước dồi dào, có khí hậu ôn đới gió mùa hoặc nhiệt đới gió mùa.