K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2019

a) x ( x + 0 ) = 0

x . x = 0

=> x =0

23 tháng 1 2019

b) ( x - 1 ) ( 7 - x ) = 0

=> x - 1 =0 hoặc 7 - x = 0

TH1 : x - 1 = 0

x = 0 + 1

x = 1

TH2 : 7 - x = 0

x = 7 - 0

x = 7

Vậy x = 1 hoặc x = 7

23 tháng 1 2019

a. x=0

b.x=1,7

c.x=5,3

G.X=7

h.x=6

Mk làm vậy thôi

hok tốt

Professor minhmama

23 tháng 1 2019

a;\(x\left(x+0\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+0=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=0\end{cases}}}\)

\(b,\left(x-1\right)\left(7-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\7-x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=7\end{cases}}}\)

\(c,\left(-x+5\right)\left(3-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-x+5=0\\3-x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=3\end{cases}}}\)

\(d,\left(x+5\right)+\left(x-9\right)=13\)

\(\Rightarrow x+5+x-9=13\)

\(\Rightarrow2x=17\)

\(\Rightarrow x=\frac{17}{2}\)

\(e;\left(4+x\right)+\left(x-7\right)=x+2\)

\(\Rightarrow4+x+x-7=x+2\)

\(\Rightarrow x=5\)

\(f,\left(3x+5\right)-\left(2x-7\right)=4-x\)

\(\Rightarrow3x+5-2x+7=4-x\)

\(\Rightarrow2x=-8\Rightarrow x=-4\)

\(g,\left(x-1\right)^2=36\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=\left(\pm6\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=6\\x-1=-6\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=5\end{cases}}}\)

\(h,\left(3-x\right)^3=-27\)

\(\Rightarrow\left(3-x\right)^3=\left(-3\right)^3\)

\(\Rightarrow3-x=-3\)

\(\Rightarrow x=6\)

15 tháng 8 2017

Mọi người giúp mình nhanh nhé ! Mình đang cần gấp ok

8 tháng 7 2023

a) \(5\left(x-7\right)=0\)

\(\Rightarrow x-7=0\)

\(\Rightarrow x=7\)

b) \(25\left(x-4\right)=0\)

\(\Rightarrow x-4=0\)

\(\Rightarrow x=4\)

c) \(\left(34-2x\right)\left(2x-6\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}34-2x=0\\2x-6=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=34\\2x=6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=17\\x=3\end{matrix}\right.\)

d) \(\left(2019-x\right)\left(3x-12\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2019-x=0\\3x-12=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2019\\3x=12\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2019\\x=\dfrac{12}{3}=4\end{matrix}\right.\)

e) \(57\left(9x-27\right)=0\)

\(\Rightarrow9x-27=0\)

\(\Rightarrow9\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow x-3=0\)

\(\Rightarrow x=3\)

8 tháng 7 2023

a) 5.(x-7)=0⇔x-7=0⇔x=7

b) 25(x-4)=0⇔x-4=0⇔x=4

c) (34-2x).(2x-6)=0

⇔ 34-2x=0 hoặc 2x-6=0

⇔2x=34 hoặc 2x=6

⇔ x=17 hoặc x=3

d) (2019-x).(3x-12)=0

⇔ 2019-x=0 hoặc 3x-12=0

⇔ x=2019 hoặc x=4

e) 57.(9x-27)=0

⇔ 9x-27=0

⇔ x=3

f) 25+(15-x)=30

⇔ 15-x=5

⇔ x=10

g) 43-(24-x)=20

⇔ 24-x=23

⇔ x=1

h) 2.(x-5)-17=25

⇔ 2(x-5)=42

⇔x-5=21

⇔ x=26

i) 3(x+7)-15=27

⇔ 3(x+7)=42

⇔ x+7=14

⇔ x=7

j) 15+4(x-2)=95

⇔ 4(x-2)=80

⇔ x-2=20

⇔ x=22

k) 20-(x+14)=5

⇔ x+14=15

⇔ x=1

l) 14+3(5-x)=27

⇔ 3(5-x)=13

⇔ 5-x=13/3

⇔ x=5-13/3

⇔ x=2/3

2 tháng 6 2017

a) \(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{10}\)

\(\dfrac{2}{3}x=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{5}\)

\(x=\dfrac{3}{5}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{9}{10}\)

b) \(\dfrac{39}{7}:x=13\)

\(x=\dfrac{\dfrac{39}{7}}{13}=\dfrac{3}{7}\)

c) \(\left(\dfrac{14}{5}x-50\right):\dfrac{2}{3}=51\)

\(\dfrac{14}{5}x-50=51\cdot\dfrac{2}{3}=34\)

\(\dfrac{14}{5}x=34+50=84\)

\(x=\dfrac{84}{\dfrac{14}{5}}=30\)

d) \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)\left(\dfrac{2}{3}-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=0\\\dfrac{2}{3}-2x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

e) \(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{2}x=\dfrac{5}{12}\)

\(\dfrac{1}{6}x=\dfrac{5}{12}\)

\(x=\dfrac{5}{12}:\dfrac{1}{6}=\dfrac{5}{2}\)

g) \(\left(x\cdot\dfrac{44}{7}+\dfrac{3}{7}\right)\dfrac{11}{5}-\dfrac{3}{7}=-2\)

\(\left(x\cdot\dfrac{44}{7}+\dfrac{3}{7}\right)\cdot\dfrac{11}{5}=-2+\dfrac{3}{7}=-\dfrac{11}{7}\)

\(x\cdot\dfrac{44}{7}+\dfrac{3}{7}=-\dfrac{11}{7}:\dfrac{11}{5}=-\dfrac{5}{7}\)

\(\dfrac{44}{7}x=-\dfrac{5}{7}-\dfrac{3}{7}=-\dfrac{8}{7}\)

\(x=-\dfrac{8}{7}:\dfrac{44}{7}=-\dfrac{2}{11}\)

h) \(\dfrac{13}{4}x+\left(-\dfrac{7}{6}\right)x-\dfrac{5}{3}=\dfrac{5}{12}\)

\(\dfrac{25}{12}x-\dfrac{5}{3}=\dfrac{5}{12}\)

\(\dfrac{25}{12}x=\dfrac{5}{12}+\dfrac{5}{3}=\dfrac{25}{12}\)

\(x=1\)

Mỏi tay woa bn làm nốt nha!!

a: =>|x+3/4|=2+1/5=11/5

=>x+3/4=11/5 hoặc x+3/4=-11/5

=>x=29/20 hoặc x=-59/20

b: (x+1/2)(2/3-2x)=0

=>x+1/2=0 hoặc 2/3-2x=0

=>x=-1/2 hoặc x=1/3

c: =>|2x-1/3|=1/6

=>2x-1/3=1/6 hoặc 2x-1/3=-1/6

=>2x=1/2 hoặc 2x=1/6

=>x=1/4 hoặc x=1/12

e: =>x+2/3=0 hoặc -2x-3/5=0

=>x=-2/3 hoặc x=-3/10

4 tháng 2 2020

x(x+2)=0

suy ra x=0 hoặc x+2=0

5-2x=-7

2x=-7+5

2x=-(7-5)

2x=-2

x=-2:2

x=-1

Vậy x=-1

NHỚ TÍCH MK NHA

4 tháng 2 2020

Tự học giúp bạn có được một gia tài
Jim Rohn – Triết lý cuộc đời

28 tháng 3 2022
72-8/3 bằng bao nhiêu số tự nhiên
7 tháng 12 2021

mình cần gấp

 

7 tháng 12 2021

a, 28 + 2x = 35 - ( -13 )

=> 2x = 35 + 13 - 28

=>2x = 20

=> x = 10. vậy x = 10

2 tháng 7 2018

Gợi ý thôi nha:

1.

Bước 1: Tính số số hạng có trong dãy: (Số hạng lớn nhất của dãy - số hạng bé nhất của dãy): khoảng cách giữa hai số hạng liên tiếp trong dãy + 1

Bước 2: Tính tổng của dãy: (Số hạng lớn nhất của dãy + số hạng bé nhất của dãy) x số số hạng có trong dãy : 2

VD:

Ví dụ 1: Tính giá trị của A biết:

A = 1 + 2 + 3 + 4 + ........................... + 2014.

Phân tích: Đây là dạng bài cơ bản trong dạng bài tính tổng của dãy có quy luật cách đều, chúng ta hướng dẫn học sinh tính giá trị của A theo 2 bước cơ bản ở trên.

Bài giải

Dãy số trên có số số hạng là:

(2014 – 1) : 1 + 1 = 2014 (số hạng)

Giá trị của A là:

(2014 + 1) x 2014 : 2 = 2029105

Đáp số: 2029105

2.

a. 3x+15=30

3x=30–15

3x=15

x=15:3

x=5

e) x—3=0

x=0+3

x=3

g)3x=0

x=0:3

x=0

h)18.(x—1)=18

x-1=18:18

x—1=1

x=1+1

x=2

i) 420.(x—2)=0

x—2=0:420

x—2=0

x=0+2

x=2

2 tháng 7 2018

các bạn làm đầy đủ giúp mình nha ,cảm ơn >_<