K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2017

Giải:

Vì tia OA nằm giữa hai tia OB, OC nên

31 tháng 1 2018

Vì tia OA nằm giữa hai tia OB, OC nên:

Tham khảo:

undefined

Bài làm

Bài 1:

a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có:

OB > OM ( 4 cm > 1 cm )

=> M nằm giữa hai điểm B và O

Ta có: OM + BM = OB

Hay 1 + BM = 4

=> BM = 4 - 1 = 3

Lại có: MO + OA = MA 

Hay 1 + 2 = MA

=> MA = 3

Mà BM = 3

=> MA = BM ( 3cm = 3cm )

=> M là trung điểm của AB.

b) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy có:

^zOy < ^tOy ( 30° < 130° )

=> Oz nằm giữa hai tia Ot và Oy.

Ta có: ^tOz + ^zOy = ^tOy

Hay ^tOz + 30° = 130°

=> ^tOz = 130° - 30° = 100°

a) Vì điểm C nằm giữa hai điểm A và B nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB

\(\Leftrightarrow\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=\widehat{AOB}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}+30^0=60^0\)

hay \(\widehat{BOC}=30^0\)

Vậy: \(\widehat{BOC}=30^0\)

6 tháng 3 2021

bạn giúp mk câu b nữa đc không ?

25 tháng 11 2018

A D B C O

25 tháng 11 2018

ta có :

\(\widehat{AOC}\) \(=\widehat{AOB}\) \(+\widehat{BOC}\) \(=30^0+40^0=70^0\)

\(\widehat{COD}\) \(=\widehat{AOD-}\)  \(\widehat{AOC}\) \(=90^0-70^0=20^0\)

\(\widehat{DOB=}\) \(\widehat{DOC+}\) \(\widehat{COB}\) \(=20^0+40^0=60^0\)

Vậy , ta được \(\widehat{AOC}\) \(=70^0\) , \(\widehat{COD}\) \(=20^0\) ,\(\widehat{DOB}\) \(=60^0\)

4 tháng 2 2018

O x y M N

Đặt \(\widehat{nOy}=a\). Khi đó \(\widehat{mOy}=2a\)

\(\Rightarrow\widehat{xOn}=180^o-a;\widehat{xOm}=180^o-2a\)

Theo đề bài thì \(\widehat{xOn}=3\widehat{mOx}\). Ta có \(180^o-a=3\left(180^o-2a\right)\)

\(\Rightarrow5a=360^0\Rightarrow a=72^o\)

\(\Rightarrow\widehat{mOn}=\widehat{mOx}+\widehat{xOn}=180^o-2a+180^o-a\)

\(=360^o-3a=144^o\)

4 tháng 2 2018

tham khảo

Câu hỏi của Lê Bảo Ngọc - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
10 tháng 5 2020

Lời giải bài 1:

https://i.imgur.com/3uG6C9y.jpg

\(\text{a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có}\)\(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\) \(\left(65< 130\right)\)

    \(\Rightarrow\text{ Oy nằm giữa Ox và Oz}\)

b) \(\text{Do Oy nằm giữa Ox và Oz }\)

\(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\Rightarrow\widehat{xOz}-\widehat{xOy}=\widehat{yOz}\left(1\right)\)

  mà \(\widehat{xOy}=65^0;\widehat{xOz}=130^0\left(2\right)\)

\(\text{Từ (1) và (2)}\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{yOz}=130^0-65^0=65^0\)

\(c.\)

Ta thấy \(\widehat{xOy}=65^0;\widehat{yOz}=65^0\)

\(\Rightarrow\widehat{xOy}=\widehat{yOz}\)

\(\text{d}.\)\(\widehat{yOm}+\widehat{xOy}=180^0\) \(\text{(kề bù)}\)

\(\Rightarrow\widehat{yOm}=\widehat{180^0}-\widehat{xOy}\left(3\right)\)

\(\text{ mà }\)\(\widehat{xOy}=65^0\)

\(\Rightarrow\widehat{yOm}=180^0-65^0=125^0\)

   \(\widehat{xOm}+\widehat{yOm}=180^0\) \(\text{(kề bù)}\)

\(\Rightarrow\widehat{yOm}=180^0-\widehat{xOm}\)

\(\text{mà }\)\(\widehat{xOm}=80^0\)

\(\Rightarrow\widehat{yOm}=100^0\)