K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2017

\(a=7m+r;b=7n+r\left(m;n\in N;0\le r< 7\right)\\ a-b=7m+r-\left(7n+r\right)=7m-7n=7\left(m-n\right)⋮7\)

Vậy ...

21 tháng 7 2019

Chị xem thử ở đây (Em không chắc đúng đâu nha): Câu hỏi của Cao Thi Thuy Duong - Toán lớp 10 | Học trực tuyến

21 tháng 7 2019

Chứng minh dễ mà cần gì tham khảo

21 tháng 7 2019

Giả sử a^2 + b^2 chia hết cho 8 và a , b đồng thời là số lẻ

\(\Rightarrow a=2k+1\)\(b=2k+1\)

Khi đó: \(a^2+b^2=\left(2k+1\right)^2+\left(2k+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow4k^2+4k+1+4k^2+4k+1\)

\(\Leftrightarrow8k^2+8k+2\)

\(\Leftrightarrow8k\left(k+1\right)+2⋮̸8\) Mâu thuẫn với giả thiết

\(\Rightarrow a^2+b^2⋮8\) , a , b không đồng thời là số lẻ ( đpcm )

25 tháng 7 2019

svtkvtmLuân ĐàoNguyễn Thành Trươngphynit mọi người giải thích hộ em được ko ạ? đã biết rằng a và b bằng nhau đâu mà...?

a: Điều kiện cần để n*n chia hết cho 3 là n là số tự nhiên và điều kiện đủ là n chia hết cho 3

b: Điều kiện cần để n*n chia hết cho 6 là n là số tự nhiên và điều kiện đủ là n chia hết cho 2 và 3

c: Điều kiện cần và đủ để a+b>4 là một trong 2 số a và b phải lớn hơn 2

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a) Với n = 32, ta có các mệnh đề P, Q khi đó là:

P: “Số tự nhiên 32 chia hết cho 16”;

Q: “Số tự nhiên 32 chia hết cho 8”;

Mệnh đề P ⇒ Q: “Nếu số tự nhiên 32 chia hết cho 16 thì số tự nhiên 32 chia hết cho 8”.

Đây là mệnh đề đúng vì 32 chia hết cho 16 và 8.

b) Với n = 40, ta có các mệnh đề P, Q khi đó là:

P: “Số tự nhiên 40 chia hết cho 16”;

Q: “Số tự nhiên 40 chia hết cho 8”;

Mệnh đề đảo của mệnh đề P ⇒ Q là mệnh đề Q ⇒ P: “Nếu số tự nhiên 40 chia hết cho 8 thì số tự nhiên 40 chia hết cho 16”.

Mệnh đề đảo này là mệnh đề sai. Vì 40 chia hết cho 8 nhưng 40 không chia hết cho 16.