K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2020

a. Tìm mắc xích chung: cây cỏ

b. Đâu là sinh vật tiêu thụ bậc 2: ếch , nhái , gà rừng , hổ ,cáo

c. Sinh vật tiêu thụ bậc 3: diều hâu, hổ

d. Sinh vật tiêu thụ bậc 4: cáo

e. Viết chuỗi thức ăn có có dê là SV tiêu thụ bậc 1: cây cỏ - dê - hổ

f. Viết chuỗi có chim ăn sâu là sinh vật tiêu thụ bậc 2 :trong lưỡi thức ăn không hề có chim sâu

    

ĐỀ 8 (1) Mỗi người đều phải leo lên những bậc thang đời mình. Có người mơ ước xa: đến đỉnh cao nhất. Có người mơ ước gần: một hai bậc, rồi sau đó, một hai bậc tiếp theo. Có người cứ lặng lẽ tiến bước theo mục tiêu của mình, gạt bỏ mọi thị phi. Có người đi chu du một vòng thiên hạ, nếm đủ đắng cay rồi mới chịu trở về với ước mơ ban đầu. Nhưng cũng có người lỡ bay quá xa và...
Đọc tiếp

ĐỀ 8 (1) Mỗi người đều phải leo lên những bậc thang đời mình. Có người mơ ước xa: đến đỉnh cao nhất. Có người mơ ước gần: một hai bậc, rồi sau đó, một hai bậc tiếp theo. Có người cứ lặng lẽ tiến bước theo mục tiêu của mình, gạt bỏ mọi thị phi. Có người đi chu du một vòng thiên hạ, nếm đủ đắng cay rồi mới chịu trở về với ước mơ ban đầu. Nhưng cũng có người lỡ bay quá xa và không thể điều khiển đời mình được nữa, chỉ còn buông xuôi và tiếc nuối. Tôi nhận ra rằng, thực ra, ước mơ chẳng đưa ta đến đâu cả, chỉ có cách thức mà bạn thực hiện ước mơ mới đưa bạn đến nơi bạn muốn. (2) Mỗi một người đều có vai trò trong cuộc đời này và đều đáng được ghi nhận. Đó là lí do để chúng ta không vì thèm khát vị thế cao sang này mà rẻ rúng công việc bình thường khác.(…). Có lẽ chúng ta cần một cái nhìn khác. Rằng chẳng có ước mơ nào là tầm thường. Và chúng ta học không phải để thoát khỏi nghề rẻ rúng này, để được làm nghề danh giá kia. Mà học để có thể làm điều mình yêu thích một cách tốt nhất và từ đó mang về cho bản thân thu nhập cao nhất có thể, một cách xứng đáng và tự hào. (3) Phần đông chúng ta cũng sẽ là người bình thường. Nhưng điều đó không thể ngăn cản chúng ta vươn lên từng ngày. Bởi luôn luôn có một đỉnh cao cho mỗi nghề bình thường. (Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm là hữu hạn..., NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2013, tr. 98 - 99) Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên. Câu 2. Cho biết tác dụng của phép điệp trong đoạn văn thứ nhất. Câu 3. Vì sao tác giả cho rằng: “Ước mơ chẳng đưa ta đến đâu cả, chỉ có cách thức mà bạn thực hiện ước mơ mới đưa bạn đến nơi bạn muốn”? Câu 4. Theo anh/chị, tác giả muốn khuyên ta điều gì khi cho rằng “luôn luôn có một đỉnh cao cho mỗi nghề bình thường”.

1
27 tháng 12 2021

giúp mình câu 2 vs mọi người ơi,mình đang cần lắm ạ

 

28 tháng 12 2019

a, AIDS

b, Marketing

→ Những từ ngữ này có nguồn gốc từ nước ngoài, khi nền kinh tế phát triển, xã hội không ngừng hội nhập, giao lưu quốc tế, cần phải có lượng từ ngữ thích hợp biểu thị đúng khái niệm

Cụ Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần. Cụ đã có công đào tạo ra nhiều nhân tài cho đất nước. Học trò của cụ nhiều người đã trở thành những nhân vật nổi tiếng, tiêu biểu như Phạm Sư Mạnh. Vào ngày sinh của cụ Chu Văn An, các học trò đến mừng thọ. Phạm Sư Mạnh lúc đó chính là Hành Khiển, một chức quan trọng trong triều đình. Ông ấy đi cùng một người đến nhà...
Đọc tiếp

Cụ Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần. Cụ đã có công đào tạo ra nhiều nhân tài cho đất nước. Học trò của cụ nhiều người đã trở thành những nhân vật nổi tiếng, tiêu biểu như Phạm Sư Mạnh. Vào ngày sinh của cụ Chu Văn An, các học trò đến mừng thọ. Phạm Sư Mạnh lúc đó chính là Hành Khiển, một chức quan trọng trong triều đình. Ông ấy đi cùng một người đến nhà thầy Chu. Họ đứng từ giữa sân vái vào nhà, chào hỏi kính cẩn: Thưa thầy, có anh em chúng tôi đến nhà hầu! Cụ giáo Chu vui vẻ ra đón học trò. Cụ cho phép hai người cùng tham gia chuyến đi với mình (là hàng giáo cụ thường ngồi để dạy học), nhưng họ không học. Họ xin được ngồi ở ghế kế bên. Ông Phạm Sư Mạnh kính cẩn trả lời câu hỏi của thầy.Cụ hỏi thăm sức khỏe của các học trò đang làm quan trong triều đại, nhưng Phạm Sư Mạnh hiểu rằng thầy quan tâm đến nhiều mắt khác, nên ông cố gắng trả lời cặn kẽ về việc từng người, về cách nuôi dạy con cái, về cách cư xử với mọi người. a) Tìm 2 chi tiết thể hiện thái độ tôn kính của học cụ Chu Văn An đối với thầy giáo cũ. b) Tìm một lời dẫn trong văn bản trên, cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ được hướng dẫn, là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp

0
“Cụ Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần. Cụ đã có công đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước. Học trò của cụ nhiều người đã trở thành những nhân vật nổi tiếng, tiêu biểu như Phạm Sư Mạnh. Vào ngày sinh của cụ Chu Văn An, các học trò đến mừng thọ. Phạm Sư Mạnh lúc đó đã làm đến chức Hành khiển, một chức quan to trong triều đình. Ông đi cùng một người bạn đến nhà thầy Chu. Họ...
Đọc tiếp

“Cụ Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần. Cụ đã có công đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước. Học trò của cụ nhiều người đã trở thành những nhân vật nổi tiếng, tiêu biểu như Phạm Sư Mạnh. Vào ngày sinh của cụ Chu Văn An, các học trò đến mừng thọ. Phạm Sư Mạnh lúc đó đã làm đến chức Hành khiển, một chức quan to trong triều đình. Ông đi cùng một người bạn đến nhà thầy Chu. Họ đứng từ giữa sân vái vào nhà, miệng chào to kính cẩn: _ Lạy thầy ạ, có anh em chúng con đến hầu thầy! Cụ giáo Chu vui vẻ ra đón học trò. Cụ cho phép hai trò cùng ngồi sập với mình (sập là nơi cụ giáo thường ngồi để dạy học), nhưng họ không dám. Họ xin được ngồi ở ghế kế bên. Ông Phạm Sư Mạnh kính cẩn trả lời những câu hỏi của thầy. Cụ hỏi thăm sức khỏe của các học trò hiện đang làm quan trong triều, nhưng Phạm Sư Mạnh hiểu rằng thầy quan tâm đến nhiều mặt khác, nên ông cố trả lời cặn kẽ về việc làm của từng người, về cách nuôi dạy con cái, về cách cư xử với mọi người của họ.”

                        (Theo Chuyện về người thầy, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1992)

a. Tìm 2 chi tiết thể hiện thái độ tôn kính của học trò cụ Chu Văn An đối với thầy giáo cũ.

b. Tìm một lời dẫn trong văn bản trên, cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ được dẫn, là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp

c. Hãy viết một đoạn văn từ 4-6 câu nêu cảm nhận của em về tình thầy trò trong đoạn trích trên

0
3 tháng 6 2018

Chọn đáp án: A

Giải thích: Trong quá trình tiếp thu tinh hoa văn hóa nước ngoài, Người tiếp thu một cách có chọn lọc, không ảnh hưởng thụ động, biết tiếp thu cái hay, cái đẹp phê phán hạn chế.

7 tháng 9 2017

Hiện tượng trên là hiện tượng đồng âm khác nghĩa vẫn thường thấy trong ngôn ngữ, vì nó chỉ vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ- một khái niệm khi thuộc cùng một lĩnh vực chuyên môn

- Hiện tượng trên là hiện tượng đồng âm khác nghĩa vẫn thấy trong ngôn ngữ, nó chỉ vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ - một khái niệm khi thuộc cùng một lĩnh vực chuyên môn

Trong những lĩnh vực khoa học, kĩ thuật, công nghệ khác nhau có thể có những từ ngữ giống nhau về âm nhưng lại là những thuật ngữ với nội hàm khác nhau hoàn toàn

Câu 1: Ý nào nói lên việc tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nước ngoài của Hồ Chí Minh không được nêu trong bài viết? *A. Ảnh hưởng một cách thụ động.B. Tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay đồng thời phê phán những hạn chế, tiêu cực.C. Luôn luôn đề cao bản sắc văn hoá của dân tộc.D. Chịu ảnh hưởng nhiều từ quốc tế.Câu 2: Vấn đề chủ yếu được nói tới trong văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” là gì? *A....
Đọc tiếp

Câu 1: Ý nào nói lên việc tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nước ngoài của Hồ Chí Minh không được nêu trong bài viết? *

A. Ảnh hưởng một cách thụ động.

B. Tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay đồng thời phê phán những hạn chế, tiêu cực.

C. Luôn luôn đề cao bản sắc văn hoá của dân tộc.

D. Chịu ảnh hưởng nhiều từ quốc tế.

Câu 2: Vấn đề chủ yếu được nói tới trong văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” là gì? *

A. Phong cách và nếp sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh

B. Tình cảm của người dân Việt Nam đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh

C. Trí tuệ tuyệt vời của Chủ tịch Hồ Chí Minh

D. Tinh thần chiến đấu dũng cảm của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Câu 3: Theo tác giả, để có được vốn tri thức sâu rộng về văn hóa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã làm gì? *

A. Nắm vững phương pháp giao tiếp là ngôn ngữ.

B. Đi nhiều nơi, làm nhiều nghề tiếp thu chọn lọc văn hóa nhân loại trên nền tảng văn hóa dân tộc.

C. Đi nhiều nơi, làm nhiều nghề.

D. Học tập, tiếp thu có chọn lọc, phê phán.

Câu 4: Câu nói "Bố mẹ mình đều là giáo viện dạy học" vi phạm phương châm nào? *

A. Phương châm về lượng.

B. Phương châm về chất.

C. Phương châm quan hệ

D. Phương châm cách thức

Câu 5: Câu ca dao sau phù hợp với phương châm hội thoại nào? "Lời nói chẳng mất tiền muaLựa lời mà nói cho vừa lòng nhau" *

A. Phương châm cách thức.

B. Phương châm lịch sự.

C. Phương châm quan hệ.

D. Phương châm về lượng.

1
2 tháng 10 2021

A

A

B

A

B

2 tháng 10 2021

ấy em lộn câu mọi người bỏ câu này giúp em