K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2021

C

9 tháng 11 2021

c

Câu 1. Loại phân bón chủ yếu thường dùng để bón lót cho cây trồng:A. Phân đạmB. Phân vôiC. Phân kaliD. Phân hữu cơCâu 2. Biện pháp nào sau đây không đúng khi bảo quản phân hóa học:A. Đựng trong chum vại đậy kín. B. Để nơi cao ráo, thoáng mátC. Không để lẫn phân hóa họcD. Ủ các loại phân hóa họcCâu 3. Phương pháp chiết cành; ghép cành (hay mắt) thường áp dụng cho loại cây nào?A. Cây lương thực: Lúa; ngô; khoai; sắn…B. Cây...
Đọc tiếp

Câu 1. Loại phân bón chủ yếu thường dùng để bón lót cho cây trồng:

A. Phân đạm

B. Phân vôi

C. Phân kali

D. Phân hữu cơ

Câu 2. Biện pháp nào sau đây không đúng khi bảo quản phân hóa học:

A. Đựng trong chum vại đậy kín. 

B. Để nơi cao ráo, thoáng mát

C. Không để lẫn phân hóa học

D. Ủ các loại phân hóa học

Câu 3. Phương pháp chiết cành; ghép cành (hay mắt) thường áp dụng cho loại cây nào?

A. Cây lương thực: Lúa; ngô; khoai; sắn…

B. Cây rau

C. Cây mướp; cây bầu; cây bí…

D. Cây ăn quả: cam, chanh

Câu 4. Bón đạm cho lúa trong điều kiện thời tiết như thế nào là hợp lí:

A. Nắng nóng.

B. Mưa lũ.

C. Mưa rào.

D. Thời tiết râm mát

Câu 5. Chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí vì:

A. Nhu cầu nhà ở ngày càng nhiều

B. Giữ gìn cho đất không bị thái hoá

C. Để dành đất xây dựng các khu sinh thái, giải quyết ô nhiễm

D. Giảm diện tích đất trồng

Câu 6. Cây lúa dễ bị đổ, cho nhiều hạt lép, năng suất thấp là do bón nhiều:

A. Kali

B. Lân

C. Phân chuồng

D. Urê

0
Câu 1. Loại phân bón chủ yếu thường dùng để bón lót cho cây trồng:A. Phân đạmB. Phân vôiC. Phân kaliD. Phân hữu cơCâu 2. Biện pháp nào sau đây không đúng khi bảo quản phân hóa học:A. Đựng trong chum vại đậy kín. B. Để nơi cao ráo, thoáng mátC. Không để lẫn phân hóa họcD. Ủ các loại phân hóa họcCâu 3. Phương pháp chiết cành; ghép cành (hay mắt) thường áp dụng cho loại cây nào?A. Cây lương thực: Lúa; ngô; khoai; sắn…B. Cây...
Đọc tiếp

Câu 1. Loại phân bón chủ yếu thường dùng để bón lót cho cây trồng:

A. Phân đạm

B. Phân vôi

C. Phân kali

D. Phân hữu cơ

Câu 2. Biện pháp nào sau đây không đúng khi bảo quản phân hóa học:

A. Đựng trong chum vại đậy kín. 

B. Để nơi cao ráo, thoáng mát

C. Không để lẫn phân hóa học

D. Ủ các loại phân hóa học

Câu 3. Phương pháp chiết cành; ghép cành (hay mắt) thường áp dụng cho loại cây nào?

A. Cây lương thực: Lúa; ngô; khoai; sắn…

B. Cây rau

C. Cây mướp; cây bầu; cây bí…

D. Cây ăn quả: cam, chanh

Câu 4. Bón đạm cho lúa trong điều kiện thời tiết như thế nào là hợp lí:

A. Nắng nóng.

B. Mưa lũ.

C. Mưa rào.

D. Thời tiết râm mát

Câu 5. Chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí vì:

A. Nhu cầu nhà ở ngày càng nhiều

B. Giữ gìn cho đất không bị thái hoá

C. Để dành đất xây dựng các khu sinh thái, giải quyết ô nhiễm

D. Giảm diện tích đất trồng

Câu 6. Cây lúa dễ bị đổ, cho nhiều hạt lép, năng suất thấp là do bón nhiều:

A. Kali

B. Lân

C. Phân chuồng

D. Urê

Câu 7. Biện pháp để bảo quản phân hóa học là:

A. Để nơi ẩm ướt 

B. Để lẫn lộn các loại phân hóa học

C. Ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín

D. Bảo quản trong dụng cụ đậy kín

Câu 8. Loại phân bón nào thường dùng để bón thúc cho cây trồng:

A. Phân vôi

B. Phân đạm

C. Phân lân

D. Phân hữu cơ: phân chuồng...

Câu 9. Nhóm phân nào sau đây là phân hóa học?

A. Supe lân, phân heo, urê.

C. Cây muồng muồng, khô dầu dừa, NPK.

B. Phân trâu, bò; bèo dâu; DAP.

D. Urê, NPK, Lân.

Câu 10. Đất có độ pH = 7,5 là loại đất:

A. Đất chua

B. Đất kiềm

C. Đất mặn

D. Đất trung tính

Câu 11. Loại cây nào sau đây xếp vào nhóm cây lương thực:

A. Các loại rau quả

C. Lúa, khoai tây, su hào

B. Cà phê, mía, bông

D. Lúa, ngô, khoai

 

 

Câu 12. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là:

A. Đất cát, đất thịt, đất sét

B. Đất thịt, đất sét, đất cát

C. Đất sét, đất thịt, đất cát

D. Đất sét, đất cát, đất thịt

Câu 13. Phân chuồng, phân lân, phân rác……… thuộc nhóm phân:

A.Phân khó hoà tan

B. Phân hóa học

   C. Phân vi sinh

D. Phân hữu cơ

0
5 tháng 11 2016

-lớp than đá ko phải là đất trồng vì thực vật ko thể sinh sống trên lớp than đá được.

-giống nhau:đều có chứa chất dinh dưỡng

-khác nhau:

+đất:cây đứng thẳng

+nước:cây ko đứng thẳng

 

Câu 1: Đất trồng là gì? Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng?Câu 2: Phân bón là gì? Phân bón được chia làm mấy nhóm? Bón phân vào đất có tác dung gì?Câu 3: Muốn bảo quản hạt giống phải đảm bảo các điều kiện nào? Tại sao hạt giống đem bảo quản phải khô và không lẫn tạp chất?Câu 4: tại sao phải tiến hành kiểm tra, xử lý hạt giống trước khi trồng cây nông nghiệp?Câu...
Đọc tiếp

Câu 1: Đất trồng là gì? Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng?

Câu 2: Phân bón là gì? Phân bón được chia làm mấy nhóm? Bón phân vào đất có tác dung gì?

Câu 3: Muốn bảo quản hạt giống phải đảm bảo các điều kiện nào? Tại sao hạt giống đem bảo quản phải khô và không lẫn tạp chất?

Câu 4: tại sao phải tiến hành kiểm tra, xử lý hạt giống trước khi trồng cây nông nghiệp?

Câu 5: Em hãy nêu ưu và nhược điểm của phương pháp gieo trồng bằng hạt và trồng cây con.

Câu 6: Em hãy nêu ảnh hưởng của phân bón tới môi trường sinh thái.

Câu 7: Em hãy nêu tác dụng của việc chăm sóc đối với cây trồng. Giải thích câu tục ngữ: "Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn".

5 người đầu tiên trả lời đúng mình tick cho. Giúp mình với!khocroi

1
15 tháng 11 2016

1. Đất trồng là bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất.Nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn mà đất giữ được nước và chất dinh dưỡng. 2. Phân bón là thức ăn do con người bổ sung cho cây trồng. Có 3 nhóm : Phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh. Bón phân làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản

19 tháng 10 2021
 

bảo quản phân bón phải đựng trong chum,vại sành đậy kín hoặc bao gói bằng bao ni lông để :

+ chóng nóng ( một số loại phân bị nóng có thể gây nổ tuyệt đối ko để ở nới gần lửa )

+ chống ẩm ướt ( để phân nới cao ráo )

+chống axit

+ chống lẫn lộn khi lấy ra khỏi bao

19 tháng 10 2021

để bảo quản

12 tháng 3 2017

có ai bik câu này ko, trả lời giúp mik với

2 tháng 12 2016

- Phân hữu cơ phải qua thời gian phân huỷ mới có thể cung cấp chất
dinh dưỡng cho cây trồng được.
- Trước khi bón cần phải ủ kỹ, vì ủ phân có tác dụng đẩy nhanh
quá trình phân giải chất hữu cơ, tránh hiện tượng mất đạm, diệt mầm bệnh, nấm, trứng giun sán.

- Chất dinh dưỡng trong phân hữu cơ phải qua quá trình khoáng
hoá cây mới sử dc

- Cây trồng không thể hấp thụ chất dinh dưỡng trực tiếp từ xác thực vật khác, mà cần sự giúp đỡ của các vi khuẩn. Chính vì thế, cần ủ cho hoai mục, vi khuẩn có thời gian phân hủy các chất hữu cơ thành các chất vô cơ, cây mới hấp thụ dc.