K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2018

a, Theo mình thì nước nóng sẽ làm đường nóng lên làm các nguyên tử phân tử đường chuyển động nhanh hơn làm sự phát tán diến ra nhanh hơn khi đường ở trong nước lạnh.

b, Mình chịu. Hh...

a) vì khi ở nhiệt độ cao các phân tử nước và đường chuyển động nhanh hơn vì vậy đường tan trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh

b) đây là ứng dụng của sự đối lưu: khi đóng điện dây đun làm nóng lớp nước phía dưới, lớp nước nóng này có trọng lượng riêng nhỏ hơn lớp nước lạnh phía trên nên sẽ di chuyển lên trên lớp nước lạnh phía trên sẽ di chuyển xuống dưới và tiếp tục được làm nóng, quá trình này sẽ lặp đi lặp lại cho tới khi nước trong ấm sôi. Ngược lại nước dẫn nhiệt kém nên nếu đặt dây đun ở phía trên thì chỉ đun nóng được lớp nước phía trên\(\Rightarrow\) nước trong ấm không thể sôi hoàn toàn

2 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(V=1,5l\Rightarrow m_1=1,5kg\)

\(t_1=25^oC\)

\(m_2=500g=0,5kg\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=75^oC\)

\(c_1=4200J/kg.K\)

\(c_2=880J/kg.K\)

==========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cân truyền để đun sôi ấm:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=1,5.4200.75+0,5.880.75\)

\(\Leftrightarrow Q=505500J\)

23 tháng 12 2022

Tóm tắt:
h1 = 20 cm = 0,2 m
d = 10 000 N/m3
p1 = ? Pa
h2 = \(0,2+2=2,2\) (m)
p2 = ? Pa
                                Giải
Áp suất của nước gây ra ở độ sâu 0,2 m là:
\(p_1=d . h_1=10000 . 0,2=2000\) (Pa)
Áp suất của nước gây ra ở điểm A cách đáy 2 m là:
\(p_2=d . h_2=10000 . 2,2=22000\) (Pa)

27 tháng 4 2018

a,Số nhiệt lượng cần đun sôi 0,5kg nc từ 30oC là :

0,5.4200.(100oC-30oC)=147000J

b, nếu lượng nc trên đc chứa trog 1 ấm nhôm kl 0,4kg thì mún đun sôi ấm nc này cần nhiệt lượng là :

\(\left[0,4.380.\left(100^oC-30^oC\right)\right]+\left[0,5.4200\left(100^oC-30^oC\right)\right]=157640J\)

c, nhiệt lượng mà ấm nhôm và nước tỏa ra là :

\(\left[0,4.380.\left(100^oC-90^oC\right)\right]+\left[0,5.4200\left(100^oC-90^oC\right)\right]=22520J\)Khối lượng của viên bi nhôm là :

22520:[ 380(90oC-25oC )] ≃0,9(kg )

27 tháng 4 2018

Câu a :

Tóm tắt :

\(\left\{{}\begin{matrix}m_1=0,5kg\\c_1=4200\left(J/kg.K\right)\\\Delta t_1=100-30=70^0C\\Q_1=?\end{matrix}\right.\)

Nhiệt lượng để đun sôi nước là :

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,5.4200.70=147000J\)

Câu b :

Tóm tắt :

\(\left\{{}\begin{matrix}m_2=0,4kg\\c_2=880\left(J/kg.K\right)\\\Delta t_2=100-30=70^0C\\Q_2=?\end{matrix}\right.\)

Nhiệt lượng do ấm nhôm thu vào là :

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2=0,4.880.70=24640\left(J\right)\)

Nhiệt lượng để đun sôi ấm nước là :

\(Q=Q_1+Q_2=147000+24640=171640\left(J\right)\)

9 tháng 5 2016

khi đun nước ngọn lửa(nguồn nhiệt) thường tập trung ở đáy của ấm. để hiện tượng đối lưu diễn ra nhanh hơn. do nước nóng lên từ bên dưới và nở dần ra nên trọng lượng riêng của nước càng giảm xuống. còn lớp nước ở phía trên còn lạnh nên trong lượng riêng còn lớn hơn và sẽ chìm xuống bên dưới, nước bên dưới đi lên trên. nếu làm ngược lại ấm nước nước sẽ lâu nóng hơn lúc trước vì nước nóng ở phía trên lại chuyển đông về phía dưới đáy bình .

9 tháng 5 2016

Khi đun nước ngọn lửa(nguồn nhiệt) thường tập trung ở đáy của ấm. để hiện tượng đối lưu diễn ra nhanh hơn. do nước nóng lên từ bên dưới và nở dần ra nên trọng lượng riêng của nước càng giảm xuống. còn lớp nước ở phía trên còn lạnh nên trong lượng riêng còn lớn hơn và sẽ chìm xuống bên dưới, nước bên dưới đi lên trên. nếu làm ngược lại ấm nước nước sẽ lâu nóng hơn lúc trước vì nước nóng ở phía trên lại chuyển đông về phía dưới đáy bình

13 tháng 7 2018

Tóm tắt:

\(a=20cm=0,2m\)

\(d=6000N\)/m3

\(d_n=10000N\)/m3

\(F_A=?\)

\(h_c=?\)

-------------------------------------

Bài làm:

a) Thể tích của khối trụ hình lập phương là:

\(V=a^3=0,2^3=8\cdot10^{-3}\left(m^3\right)\)

Vì gỗ không chìm hoàn toàn nên ta có : \(D< D_n\)

\(\Rightarrow P=d\cdot V=6000\cdot8\cdot10^{-3}=48\left(Pa\right)\)

\(F_A=P\) nên \(P=F_A=48\left(Pa\right)\)

b) Gọi hc là chiều cao khối gỗ chìm trong nước\(\left(h_c>0\right)\)

Ta có: \(P=F_A\)

\(\Rightarrow d\cdot V=d_n\cdot V_c\Rightarrow d\cdot S\cdot a=d_n\cdot S\cdot h\)

\(\Rightarrow6000\cdot0,2=10000\cdot h_c\)

\(\Rightarrow h_c=0,12m=12cm\)

Vậy......................

13 tháng 7 2018

a) Vì gỗ nổi nên ta có (Dg<Dn)=>P=Fa=>dg.V=6000.(0,2)2=240 Pa

Lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật là Fa=240 Pa

b) Gọi h là chiều cao gỗ chìm trong nước ta có

P=Fa=>dg.V=dn.Vc=>dg.S.a=dn.S.h=>h=0,12m=12cm

Vậy.............

23 tháng 8 2017

a) Gọi h là phần gỗ ngập trong nước. Do khối gỗ nằm cân bằng nên trọng lượng P của khối gỗ bằng lực đẩy Acsimét tác dụng vào khối gỗ. Ta có :

P=F hay 10.\(D_0a^3=10D_1.a^2h\)

( \(D_0\) là khối lượng riêng của gỗ )

=>\(D_0=\dfrac{h}{a}D_1=\dfrac{6}{8}.1000=750\) kg/m3

Vậy...................................

23 tháng 8 2017

b) Gọi x là chiều cao của phần khối gỗ nằm trong dầu ( cũng là chiều cao của lớp dầu đổ vào ). Lúc nay khối gỗ nằm cân bằng dưới tác dụng của trọng lượng P và hai lực đẩy Acsimét của nước và dầu ta có :

\(P=F_1+F_2hay10D_0a^3=10.D_1.a^2\left(a-x\right)+10.D_2.a^2.x\)

=> \(D_0.a=D_1\left(a-x\right)+D_2.x=D_1.a+\left(D_2-D_1\right)x\)

hay : \(x=\dfrac{D_1-D_0}{D_1-D_2}.a=5cm\)

Vậy.............................................

Câu 1:

Q(cần)= m.c.(t-t1)=5.4200.(100-20)=1 680 000 (J)

Câu 2:

Q(cần)= m1.c1.(t2-t1)+m2.c2.(t2-t1)

<=>Q(cần)= 0,5.880.(100-20)+2.4200.(100-20)=707200(J)