K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2016

a) Để A có giá trị nguyên => n - 5 chia hết  n + 1

=> n + 1 - 6 chia hết n + 1

Vì n + 1 chia hết n + 1

=> 6 chia hết n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(6) = {........}

=> .......................Còn lại bạn tự làm nha!

b) Giả sử tử và mẫu cùng chia hết cho số nguyên tố d

=> n - 5 chia hết d và n + 1 chia hết d

=> ( n+1) - ( n - 5) chia hết d

=> 6 chia hết d => d = 2 ; 3 ( vì d là số nguyên tố)

=> Có 2 trường hợp .....tự làm nha

28 tháng 4 2016

a,n-5/n-1=((n-1)-4)/n-1

  =1-(4/n-1)

 => n-1 thuộc  Ư(4) =>n-1 =1, -1, 2, -2, 4, -4

  =>.......

Giả sử: d=(m+n,m2+n2)d=(m+n,m2+n2)

⇒⎧⎨⎩m+n⋮dm2+n2⋮d⇒{m+n⋮dm2+n2⋮d

⇒⎧⎨⎩m+n⋮d(m+n)2−2mn⋮d⇒{m+n⋮d(m+n)2−2mn⋮d

⇒⎧⎨⎩m+n⋮d2mn⋮d⇒{m+n⋮d2mn⋮d

⇒⎧⎨⎩2m(m+n)−2mn⋮d2n(m+n)−2mn⋮d⇒{2m(m+n)−2mn⋮d2n(m+n)−2mn⋮d

⇒⎧⎨⎩2m2⋮d2n2⋮d⇒{2m2⋮d2n2⋮d

d|(2m2,2n2)=2(m2,n2)=2d|(2m2,2n2)=2(m2,n2)=2

⇒d=1⇒d=1 hoặc d=2d=2

- Nếu m,nm,n cùng lẻ thì d=2d=2

- Nếu m,nm,n khác tính chẵn lẻ thì d=1

24 tháng 8 2019

\(A=\frac{1}{11.m.n}.m.n.\sqrt{\frac{121.m^2}{n^6}}=\frac{1}{11}.\frac{11.m}{n^3}=\frac{m}{n^3}\)

\(B=2\left(m+n\right).\sqrt{\frac{1}{m^2+2mn+n^2}}=2\left(m+n\right).\sqrt{\frac{1}{\left(m+n\right)^2}}=2\)

27 tháng 4 2017

Gọi ƯCLN(21n+4,14n+3)=d

=>21n+4\(⋮\)d =>42n+8\(⋮\)d (1)

=>14n+3\(⋮\)d =>42n+9\(⋮\)d (2)

Từ (1) và (2) => (42n+9)-(42n+8)\(⋮\)d =>1\(⋮\)d =>d=1 (vì d=ƯCLN) 

=> \(\frac{21n+4}{14n+3}\)là phân số tối giản, với mọi n\(\in\)  N (ĐCCM)

Vậy \(\frac{21n+4}{14n+3}\)là phân số tối giản với mọi n\(\in\)N