K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2019

a) \(a^m=a^n\)

\(\Rightarrow a^m-a^n=0\)

\(\Rightarrow a^n.\left(a^{m-n}-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a^n=0\\a^{m-n}-1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\\a^{m-n}=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\\m-n=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\\m=0+n\end{matrix}\right.\Rightarrow m=n.\)

Vậy nếu \(m=n\) thì \(a^m=a^n\left(a\in Q,m;n\in N\right).\)

b) \(a^m>a^n\)

\(\Rightarrow a^m-a^n>0\)

\(\Rightarrow a^n.\left(a^{m-n}-1\right)>0\)

\(\Rightarrow a^n\)\(a^{m-n}-1\) cùng dấu.

\(a>0\Rightarrow a^n>0\)

\(\Rightarrow a^{m-n}-1>0\)

\(\Rightarrow a^{m-n}>1\)

\(\Rightarrow m-n>0\)

\(\Rightarrow m>n\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

Thank bn nhìu

Gọi I là giao điểm của BN và CM

Xét ΔABN vuông tại A và ΔACM vuông tại A có

AB=AC(ΔABC vuông cân tại A)

AN=AM(gt)

Do đó: ΔABN=ΔACM(hai cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow\widehat{ABN}=\widehat{ACM}\)(hai góc tương ứng)

Xét ΔIBM có \(\widehat{MBI}+\widehat{MIB}+\widehat{IMB}=180^0\)(định lí tổng ba góc trong một tam giác)

\(\Leftrightarrow\widehat{MIB}=180^0-\widehat{ABN}-\widehat{AMC}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{MIB}=180^0-\widehat{ACM}-\widehat{AMC}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{MIB}=180^0-\left(\widehat{ACM}+\widehat{AMC}\right)\)(1)

Ta có: ΔACM vuông tại A(AM⊥AC)

nên \(\widehat{ACM}+\widehat{AMC}=90^0\)(2)

Thay (2) vào (1), ta được: \(\widehat{MIB}=180^0-90^0=90^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{CIB}=90^0\)

\(CI\perp NB\)

hay \(CM\perp BN\)(đpcm)

19 tháng 6 2020

d) Có △AKC cân mà AM là đường pg

⇒ AM là đường trung tuyến ( t/c tam giác cân )

⇒ M là trọng tâm

⇒ BM = \(\frac{1}{2}MC\)

⇒ BM < MC ( đpcm )

1) Cho \(\Delta ABC\) cân tại A, có AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Kẻ \(AH\perp BC\) ( \(H\in BC\) ). a) C/m: HB = HC và \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) b) TÍnh AH. c) Gọi D và E là chân đường phân giác kẻ từ H đến AB. C/m: \(\Delta HDE\) cân. 2) Cho \(\Delta ABC\) có \(\widehat{B}\) = 90 độ, vẽ trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = AM. CMR: a) \(\Delta ABM=\Delta ECM\). b) AC > CE. c)...
Đọc tiếp

1) Cho \(\Delta ABC\) cân tại A, có AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Kẻ \(AH\perp BC\) ( \(H\in BC\) ).

a) C/m: HB = HC và \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

b) TÍnh AH.

c) Gọi D và E là chân đường phân giác kẻ từ H đến AB. C/m: \(\Delta HDE\) cân.

2) Cho \(\Delta ABC\) có \(\widehat{B}\) = 90 độ, vẽ trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = AM. CMR:

a) \(\Delta ABM=\Delta ECM\).

b) AC > CE.

c) \(\widehat{BAM}>\widehat{MAC.}\)

3) Cho góc nhọn \(\widehat{xOy}\). Gọi M là 1 điểm thuộc tia phân giác \(\widehat{xOy}\), kẻ \(MA\perp Ox\left(A\in Ox\right)\), \(MB\perp Oy\left(B\in Oy\right)\).

a) CMR: MA = MB và \(\Delta OAB\) cân.

b) Đường thẳng BM cắt Ox tại D, đường thẳng AM cắt Oy tại E. CMR: MD = ME.

c) C/m: \(OM\perp DE\)

" hép mê " giải nhanh nha, mai mình cần gấp rùi ! Tuy hơi dài nhưng các bạn lm từng bài một cx đc !huhu

1

Câu 1: 

a: Ta có:ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là đường phân giác và H là trung điểm của BC

hay \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) và HB=HC

b: HB=HC=BC/2=4(cm)

nên AH=3(cm)

c: Sửa đề; D và E là chân đường cao kẻ từ H xuống AB và AC

Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)

Do đó: ΔAHD=ΔAHE

Suy ra: HD=HE

hay ΔHDE cân tại H