K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2020

Bài 7 :

\(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH sẽ xảy ra :

\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\) ( I )

\(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\) ( II )

a, \(n_{NaOH}=C_M.V=1.0,3=0,3\left(mol\right)\)

=> \(T=\frac{0,3}{0,1}=3>2\)

=> Xảy ra phản ứng ( I ) NaOH dư .

=> \(m_{ct}=m_{Na_2CO_3}+m_{NaOH}\)

= \(0,1.106+40\left(0,3-0,2\right)=14,6\left(g\right)\)

b, \(n_{NaOH}=C_M.V=1.0,125=0,125\left(mol\right)\)

=> \(T=1< \frac{0,125}{0,1}=1,25< 2\)

=> Xảy ra phản ứng ( I ) ( II ) .

\(PTHH:5NaOH+4CO_2\rightarrow3NaHCO_3+Na_2CO_3+H_2O\)

.................0,125............0,1..........0,075..............0,025...................

=> \(m_{CT}=m_{NaHCO_3}+m_{Na_2CO_3}=8,375\left(g\right)\)

c, \(n_{NaOH}=C_M.V=1,5.0,05=0,075\left(mol\right)\)

=> \(T=\frac{0,075}{0,1}=0,75< 1\)

=> Xảy ra phản ứng ( II ), CO2

=> \(m_{ct}=m_{NaHCO_3}=6,3\left(g\right)\)

24 tháng 12 2017

Đáp án A

22 tháng 2 2018

Đáp án C

n N a O H = 0 , 5 . 0 , 1 = 0 , 05   m o l ;   n K O H = 0 , 5 . 0 , 2 = 0 , 1   m o l  

Gọi công thức chung của 2 bazơ mà MOH

Ta có: n M O H = 0 , 1 + 0 , 05 = 0 , 15   m o l

M M O H = 40 . 0 , 05 + 56 . 0 , 1 0 , 15 = 152 3 → M M = 101 3  

TH1: Muối là MH2PO4

→ n M H 2 P O 4 = 0 , 15   m o l → m M H 2 P O 4 = 0 , 15 . 101 3 + 97 = 19 , 6   g a m  

TH2: Muối là M2HPO4

→ n M H 2 P O 4 = 0 , 075   m o l → m M H 2 P O 4 = 0 , 075 . 101 3 . 2 + 96 = 12 , 25   g a m

TH3: Muối là M3PO4

→ n M 3 P O 4 = 0 , 05   m o l → m M 3 P O 4 = 9 , 8   g a m

Nhận thấy: m M 3 P O 4 < m c h ấ t   r ắ n  

Chất rắn có chứa MOH dư (a mol) và M3PO4 (b mol)

Ta có hệ phương trình:

 

BTNT.P ta có:  n P = 0 , 042   m o l → m p = 0 , 042 . 31 = 1 , 302   g a m

7 tháng 6 2019

Đáp án C

NaOH: 0,05

KOH: 0,1

Gọi công thức chung 2 bazo là MOH (M=101/3) với nMOH=0,15

- Nếu chỉ tạo muối dạng MH2PO4:

- Nếu chỉ tạo muối dạng M2HPO4:

- Nếu chỉ tạo muối M3PO4:

 Ta thấy m muối<9,8 gam => MOH dư, H3PO4 hết

Giả sử chất rắn gồm:

 

22 tháng 9 2019

Đáp án C

Phương pháp: Gọi công thức chung 2 bazo là MOH (M = 101/3) với nMOH = 0,15

- Giả sử tạo các muối

+ Nếu chỉ tạo muối dạng MH2PO4

+ Nếu chỉ tạo muối dạng M2HPO4:

+ Nếu chỉ tạo muối M3PO4:

Để biết được hỗn hợp rắn gồm những chất nào, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng muối => đáp án

Hướng dẫn giải:

NaOH: 0,05

KOH: 0,1

Gọi công thức chung 2 bazo là MOH (M=101/3) với nMOH=0,15

- Nếu chỉ tạo muối dạng MH2PO4:

- Nếu chỉ tạo muối dạng M2HPO4:

- Nếu chỉ tạo muối dạng M3PO4:

Ta thấy mmuối < 9,8 gam => MOH dư, H3PO4 hết

Giả sử chất rắn gồm:

7 tháng 9 2017

Đáp án D

Khi cho từ từ HCl vào dung dịch X thì HCl sẽ phản ứng với theo thứ tự:

Khi đó ta có H+ hết. Khi đun nóng cô cạn dung dịch ta lại có phương trình:

7 tháng 12 2019

Đáp án D

X gồm các chất có cùng 1 loại nhóm chức tác dụng với NaOH sinh ancol.

⇒ X gồm hỗn hợp các este

Ta có: –OH + Na → –ONa +  H2↑ 

⇒ nNaOH phản ứng = nOH = 2nH2 = 0,54 mol.

⇒ nRCOONa = 0,54 mol > nNaOH dư = 0,72 × 1,15 – 0,54 = 0,288 mol

RCOONa + NaOH → RH + Na2CO3

 ⇒ RCOONa dư, NaOH hết.

⇒ nRH = 0,288 mol ⇒ MRH = 8,64 ÷ 0,288 = 30 

⇒ R là C2H5–.

Bảo toàn khối lượng: 

m = 0,54×96 + 18,48 – 0,54×40 = 48,72 gam