K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2020

Ta có : 8x\(\le\)48

     <=>  x\(\le\)48:8

             x\(\le\)6

  

20 tháng 9 2020

Chia hai vế cho 8, giữ nguyên chiều bất đẳng thức và kết luận.

Bài dễ lắm nên bạn thử viết đi

\(\text{#TNam}\) 

`5,A`

Gọi các cạnh của Tam giác `ABC` lần lượt là `x,y,z (x,y,z \ne 0)`

`3` góc của tam giác lần lượt tỉ lệ với `2:3:4`

Nghĩa là: `x/2=y/3=z/4`

Tổng số đo `3` góc trong `1` tam giác là `180^0`

`-> x+y+z=180`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`x/2=y/3=z/4=`\(\dfrac{x+y+z}{2+3+4}=\dfrac{180}{9}=20\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=20\\\dfrac{y}{3}=20\\\dfrac{z}{4}=20\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=20\cdot2=40\\y=20\cdot3=60\\z=20\cdot4=80\end{matrix}\right.\) 

Vậy, độ dài các cạnh của Tam giác `ABC` lần lượt là `40^0, 60^0, 80^0`.

`6,B`

Gọi số người thợ của `3` nhóm lần lượt là `x,y,z (x,y,z \ne 0)`

Vì năng suất làm việc của các người thợ như nhau `->` số thợ và số ngày là `2` đại lượng tỉ lệ nghịch

`-> 40x=60y=50z` hay \(\dfrac{x}{\dfrac{1}{40}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{60}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{50}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{40}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{60}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{50}}=\dfrac{x-z}{\dfrac{1}{40}-\dfrac{1}{50}}=\dfrac{3}{\dfrac{1}{200}}=600\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{\dfrac{1}{40}}=600\\\dfrac{y}{\dfrac{1}{60}}=600\\\dfrac{z}{\dfrac{1}{50}}=600\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=600\cdot\dfrac{1}{40}=15\\y=600\cdot\dfrac{1}{60}=10\\z=600\cdot\dfrac{1}{50}=12\end{matrix}\right.\) 

Vậy, số thợ của nhóm `1,2,3` lần lượt là `15,10,12`.

9 tháng 3 2023

Giải cho mình bài 5A và bài 6B thôi nhé

Bài 4:

a: a\(\perp\)c

b\(\perp\)c

Do đó: a//b

4: Xét ΔAMC có 

I là trung điểm của AM

N là trung điểm của AC

Do đó: IN là đường trung bình của ΔAMC

Suy ra: IN//MC

hay IN//BC

30 tháng 8 2021

mình chưa học đến đường trung bình

1: Xét ΔABC có AB=AC

nên ΔABC cân tại A

Suy ra: \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Ta có: ΔBAC cân tại A

mà AH là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC

nên AH là đường cao ứng với cạnh BC

30 tháng 8 2021

1. Tam giác AOC và tam giác BOD có: AO = BO; CO = DO: góc AOC = góc BOD (đối đỉnh)

--> tam giác AOC = tam giác BOD (c.g.c)

--> góc ACO = góc ODB

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

--> AC // BD

30 tháng 8 2021

b) Tam giác ACD và tam giác BDC có: CD chung; AC = BD (do tam giác AOC = tam giác BOD); góc ACO = góc ODB (câu a)

--> tam giác ACD = tam giác BDC

4 tháng 8 2019

mn ơi giúp mình với huhu

4 tháng 8 2019

3.5.7.11.12.37-10101/1212120+40404

=512820-10101/1252524

=502719/1252524

=647/1612

mình ko chắc chắn lăm

30 tháng 8 2021

1/

Xét tg ABC có AB=AC => tg ABC cân tại A \(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\) (Trong tg cân hai góc ở đáy = nhau)

BH=CH => AH là đường trung tuyến \(\Rightarrow AH\perp BC\) (trong tg cân đường trung tuyến xp từ đỉnh đồng thời là đường cao và đường trung trực)

2/ Ta có

\(MN\perp BC;CP\perp BC\) => MN//CP

MN=CP

=> Tứ giác MNPC là hình bình hành (Tứ giác có cặp cạnh đối // và = nhau thì tứ giác đó là hbh)

=> MN=CP; MC=NP; MP chung \(\Rightarrow\Delta MCP=\Delta PMN\left(c.c.c\right)\)

3/

Trong hình bình hành MNPC thì MP và NC là hai đường chéo hbh 

=> I là trung điểm của NC (trong hbh hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

30 tháng 8 2021

bạn ơi giúp mình nốt bài 3 này nha mình cảm ơn nhiềuundefined