K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2020

vì \(2n-1⋮2n-1\)

=> \(3\left(2n-1\right)⋮2n-1\)

=> \(6n-3⋮2n-1\)

=> \(\left(6n-13\right)-\left(6n-3\right)⋮2n-1\)

=> \(-10⋮2n-1\)

=> \(2n-1\inƯ\left(-10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

sau đó em lập bảng và tìm n chúc em học tốt

17 tháng 3 2020

6n + 13 \(⋮\)2n - 1

\(\Rightarrow\)2.(6n + 13 ) \(⋮\)2n - 1

\(\Rightarrow\)12n + 26 \(⋮\)2n - 1

\(\Rightarrow\)( 12n - 6 ) + 32 \(⋮\)2n - 1

\(\Rightarrow\)6.(2n - 1 ) + 32 \(⋮\)2n - 1

Vì 2n - 1 \(⋮\)2n - 1

nên 6.(2n - 1 ) \(⋮\)2n - 1

\(\Rightarrow\)32 \(⋮\)2n - 1

\(\Rightarrow\)2n - 1 \(\inƯ\left(32\right)\)

Đến đây cậu tự làm .

~ HOK TỐT ~

22 tháng 12 2021

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;3\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;2\right\}\)

22 tháng 12 2021

em cảm ơn  chị :3

 

31 tháng 12 2021

6n-2=6n+9-11

6n+9 chia hết cho 2n+3 nên 6n-2 chia hết khi 11 chia hết cho 6n-2

=> 6n-2 là ước của 11 từ đó tìm đc n

chúc bạn học tốt

NNBC-31/12/2021

31 tháng 12 2021

10000190-888888

2 tháng 3 2022

ai kb ko kết đi chờ chi

DD
8 tháng 10 2021

\(\left(3n-11\right)⋮\left(11-2n\right)\)

\(\Rightarrow\left(6n-22\right)⋮\left(11-2n\right)\)

Ta có: \(6n-22=6n-33+11=3\left(2n-11\right)+11⋮\left(11-2n\right)\)

\(\Leftrightarrow11⋮\left(11-2n\right)\)mà \(n\inℕ\)

suy ra \(11-2n\inƯ\left(11\right)=\left\{-11,-1,1,11\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{11,6,5,0\right\}\).

Thử lại đều thỏa mãn. 

18 tháng 3 2020

6n + 13 \(⋮\)2n - 1

2.(6n + 13 ) \(⋮\)2n - 1

12n + 26 \(⋮\)2n - 1

( 12n - 6 ) + 32 \(⋮\)2n - 1

6.( 2n - 1 ) + 32 \(⋮\)2n - 1

Vì 2n-1 \(⋮\)2n - 1

nên 6.(2n - 1 ) \(⋮\)2n - 1

\(\Rightarrow\)32 \(⋮\)2n - 1

\(\Rightarrow\)2n - 1 \(\in\)Ư(32)

\(\Rightarrow\)2n - 1 \(\in\){ 1 ; -1 ; 2 ;-2 ; 4 ; -4 ; 8 ; -8 ; 16 ; -16 ; 32 ; -32 }

Đến đây bạn tự làm

Chúc bạn hok tốt ^_^ !

18 tháng 3 2020

6n+13=6n-3+16=3(2n-1)+16

Vì 3(2n-1)\(⋮\)2n-1

Để 6n+13\(⋮\)2n-1\(\Leftrightarrow\)16\(⋮\)2n-1

\(\Leftrightarrow\)2n-1\(\in\)Ư(16)

Mà Ư(16)=\(\hept{\pm1;\pm2;\pm4;\pm6;\pm8;\pm16}\)

Mà 2n-1 là số lẻ nên ta có:2n-1=1

2n=0\(\Rightarrow\)n=0

Đây là mk lm vs trường hợp n la số tự nhiên nha nếu n bất kì thì bn tự kẻ bảng nhé.chúc bạn hoc tốt

13 tháng 2 2016

a) n+5 chia hết cho n-1

Ta có: n+5 = (n-1)+6 

=> n-1  và 6 cùng chia hết cho n-1 hay n-1\(\in\)Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=> n\(\in\){0;2;-1;3;-2;4;-5;7}

b) n+5 chia hết cho n+2

Ta có: n+5 = (n+2)+3 

=> n+2  và 3 cùng chia hết cho n+2 hay n+2\(\in\)Ư(3)={-1;1;-3;3;}

=> n\(\in\){-3;-1;-5;1;}

c) 2n-4 chia hết cho n+2

Ta có: 2n-4 = 2(n+2)-8

=> 2(n+2) và 8 cùng chia hết cho n+2 hay n+2\(\in\)Ư(8)={-1;1;-2;2;-4;4;-8;8}

=> n\(\in\){-3;-1;-4;0;-6;2;-10;6}

d) 6n+4 chia hết cho 2n+1

Ta có: 6n+4 = 3(2n+1)+1 

=> 3(2n+1) và 1 cùng chia hết cho 2n+1 hay 2n+1\(\in\)Ư(1)={-1;1;}

=> n\(\in\){-1;0}

e) 3-2n chia hết cho n+1

Ta có: 3-2n= -2(1+n)+5 

=> -2(1+n) và 5 cùng chia hết cho n+1 hay n+1\(\in\)Ư(5)={-1;1;-5;5;}

=> n\(\in\){-2;0;-6;4;}