K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 12 2021

Lời giải:
PT $\Leftrightarrow (4x^2-4x+1)-3|2x-1|+2=0$

$\Leftrightarrow (2x-1)^2-3|2x-1|+2=0$

$\Leftrightarrow |2x-1|^2-3|2x-1|+2=0$

$\Leftrightarrow (|2x-1|-1)(|2x-1|-2)=0$

$\Rightarrow |2x-1|=1$ hoặc $|2x-1|=2$

$\Leftrightarrow 2x-1=\pm 1$ hoặc $2x-1=\pm 2$

$\Rightarrow x\in \left\{0; 1; \frac{3}{2}; \frac{-1}{2}\right\}$

4 tháng 8 2019

Trừ vế theo vế hai phương trình trên ta có phương trình:

\(y^2-x^2=x^3-y^3-4x^2+4y^2+3x-3y\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3-y^3\right)-3\left(x^2-y^2\right)+\left(x-y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2-3x-3y+3\right)=0\)(1)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-y=0\\x^2+xy+y^2-3x-3y+3=0\end{cases}}\)

+)Với  \(x-y=0\Leftrightarrow x=y\)

Thế vào 1 trong 2 phương trình  ba đầu:

Ta có: \(x^2=x^3-4x^2+3x\Leftrightarrow x^3-5x^2+3x=0\Leftrightarrow x\left(x^2-5x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{5+\sqrt{13}}{2}hoacx=\frac{5-\sqrt{13}}{2}\end{cases}}\)

=> y tự làm nhé 

+) Với \(x^2+xy+y^2-3x-3y+3=0\)

Ta có: \(x^2+xy+y^2-3x-3y+3=\left(x^2+2.x.\frac{y}{2}+\frac{y^2}{4}\right)-3\left(x+\frac{y}{2}\right)+\frac{3y^2}{4}-\frac{3y}{2}+3\)

\(=\left(x+\frac{y}{2}\right)^2-2.\left(x+\frac{y}{2}\right).\frac{3}{2}+\frac{9}{4}+3\left(\frac{y^2}{4}-2.\frac{y}{2}.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)-\frac{9}{4}-\frac{3}{4}+3\)

\(=\left(x+\frac{y}{2}-\frac{3}{2}\right)^2+3\left(\frac{y}{2}-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\)

"=" xảy ra khi và chỉ khi : \(\hept{\begin{cases}x+\frac{y}{2}-\frac{3}{2}=0\\\frac{y}{2}-\frac{1}{2}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=1\end{cases}}\)

Thế vào 1 trong hai phương trình ban đầu thấy ko thỏa mãn : 1^2=1^3-4.1^2+3.1 vô lí

Kết luận nghiệm:...

11 tháng 11 2021

1: \(\Leftrightarrow x^2-6x=x^2-7x+10\)

hay x=10

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 12 2021

Bạn thay giá trị $x$ của từng đáp án vô xem $x^2-8$ có lớn hơn $4x$ không thì đáp án đó đúng

Đáp án $x=6$ (C)

3 tháng 12 2021

thank you

a: Để phương trình có nghiệm duy nhất thì \(\left(m-3\right)\left(m+2\right)\ne0\)

hay \(m\notin\left\{3;-2\right\}\)

Để phương trình có vô số nghiệm thì \(m-3=0\)

hay m=3

Để phương trình vô nghiệm thì \(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-3\right)\left(m+2\right)=0\\m^2-4m+3< >0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-2\)

a: Để phương trình có nghiệm duy nhất thì \(\left(m-3\right)\left(m+2\right)< >0\)

hay \(m\notin\left\{3;-2\right\}\)

Để phương trình vô nghiệm thì \(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-3\right)\left(m+2\right)=0\\\left(m-3\right)\left(m-1\right)< >0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-2\)

Để phương trình có vô số nghiệm thì m=3

4 tháng 6 2017

a) \(x\cdot3\dfrac{1}{4}+\left(-\dfrac{7}{6}\right)\cdot x-1\dfrac{2}{3}=\dfrac{5}{12}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{4}x-\dfrac{7}{6}x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{5}{12}\)

\(\Leftrightarrow9x-14x-8=5\)

\(\Leftrightarrow-5x-8=5\)

\(\Leftrightarrow-5x=5+8\)

\(\Leftrightarrow-5x=13\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{13}{5}\)

Vậy \(x=-\dfrac{13}{5}\)

b) \(5\dfrac{8}{17}:x+\left|2x-\dfrac{3}{4}\right|=-\dfrac{7}{4}\)

\(\Rightarrow5\dfrac{8}{17}:x+\left|2x-\dfrac{3}{4}\right|=-\dfrac{7}{4}\left(đk:x\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{93}{17}\cdot\dfrac{1}{x}+\left|2x-\dfrac{3}{4}\right|=-\dfrac{7}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{93}{17x}+\left|2x-\dfrac{3}{4}\right|=-\dfrac{7}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{93}{17x}+2x-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{7}{4}\left(đk:2x-\dfrac{3}{4}\ge0\right)\\\dfrac{93}{17x}-\left(2x-\dfrac{3}{4}\right)=-\dfrac{7}{4}\left(đk:2x-\dfrac{3}{4}< 0\right)\end{matrix}\right.\)

đến đây bạn giải tiếp nhé

c) \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)\cdot\left(\dfrac{2}{3}-2x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=0\\\dfrac{2}{3}-2x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0-\dfrac{1}{2}\\2x=0+\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{2}{3}:2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x_1=-\dfrac{1}{2};x_2=\dfrac{1}{3}\)