K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2016

4x + 4x+2 = 272

<=> 4x + 4x.42 = 272

<=> 4x ( 1 + 42 ) = 272

<=> 4x = 16

<=> x = 2

6 tháng 12 2016

\(4^x+4^{x+2}=272\)

\(\Rightarrow4^x+4^x.4^2=272\)

\(\Rightarrow4^x\left(1+4^2\right)=272\)

\(\Rightarrow4^x=\frac{272}{17}=16\)

\(\Rightarrow4^x=16=4^2\)

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy: \(x=2\)

16 tháng 12 2021

\(x=\left(\dfrac{1}{2}\right)^3:\left(\dfrac{1}{2}\right)=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{3-1}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{4}\)

16 tháng 12 2021

1/4

18 tháng 11 2021

\(a,\Leftrightarrow2x\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

\(b,\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}3+x>0\\2x-5>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+3< 0\\2x-5< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>\dfrac{5}{2}\\x< -3\end{matrix}\right.\)

\(c,\Leftrightarrow x\left(x+3\right)< 0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\x+3>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x+3< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-3< x< 0\)

\(d,\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+3>0\\x+5>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+3< 0\\x+5< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>-3\\x< -5\end{matrix}\right.\)

 

\(e,\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}3-2x\ge0\\x-1>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}3-2x\le0\\x-1< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\le\dfrac{3}{2}\\x>1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{3}{2}\\x< 1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow1< x\le\dfrac{3}{2}\)

18 tháng 11 2021

b)\(\left(3+x\right)\left(2x-5\right)>0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3+x>0\\2x-5>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-3\\x>\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

10 tháng 2 2022

Xet tam giac BDC va tam giac CEB ta co 

^BDC = ^CEB = 900

BC _ chung 

^BCD = ^CBE ( gt ) 

=> tam giac BDC = tam giac CEB ( ch - gn ) 

=> ^DBC = ^ECB ( 2 goc tuong ung ) 

Ta co ^B - ^DBC = ^ABD 

^C - ^ECB = ^ACE 

=> ^ABD = ^ACE 

Xet tam giac IBE va tam giac ICD 

^ABD = ^ACE ( cmt )

^BIE = ^CID ( doi dinh ) 

^BEI = ^IDC = 900

Vay tam giac IBE = tam giac ICD (g.g.g) 

c, Do BD vuong AC => BD la duong cao 

CE vuong BA => CE la duong cao 

ma BD giao CE = I => I la truc tam 

=> AI la duong cao thu 3 

=> AI vuong BC 

NV
26 tháng 3 2023

10.

\(H\left(x\right)=-5x^4+10x^3-15x+1\)

\(=-5x\left(x^3-2x^2+3\right)+1\)

\(=-5x.0+1\)

\(=1\)

9.

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(1-a\right)x^3+x^2+x-6\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)\) là đa thức bậc 3 khi và chỉ khi \(1-a\ne0\)

\(\Rightarrow a\ne1\)

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

BD=CD

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD

b: ΔABD=ΔACD

=>\(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)

mà \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

c: Ta có: \(\widehat{ADB}=90^0\)

=>AD\(\perp\)BC tại D

D là trung điểm của BC

=>\(DB=DC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{24}{2}=12\left(cm\right)\)

ΔADB vuông tại D

=>\(AD^2+DB^2=AB^2\)

=>\(AD^2=20^2-12^2=256\)

=>\(AD=\sqrt{256}=16\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có

AD là đường trung tuyến

G là trọng tâm

Do đó: \(AG=\dfrac{2}{3}AD=\dfrac{2}{3}\cdot16=\dfrac{32}{3}\left(cm\right)\)

4 tháng 5 2022

`a)`

`A(x) + B(x) = 2x - 4x^2 + 1 + x^3 - 4x^2 + 5 - 2x`

                  `= x^3 - ( 4x^2 + 4x^2 ) + ( 2x - 2x ) + ( 1+ 5 )`

                  `= x^3 - 8x^2 + 6`

__________________________________________________________

`b)`

    `P(x) + B(x) = A(x)`

`=>P(x) = A(x) - B(x)`

`=>P(x) = 2x - 4x^2 + 1 + x^3 + 4x^2 - 5 + 2x`

`=>P(x) = x^3 + ( -4x^2 + 4x^2 ) + ( 2x + 2x ) + ( 1 - 5 )`

`=>P(x) = x^3 + 4x - 4`

a: Xét ΔABE và ΔACD có

AB=AC

\(\widehat{BAE}\) chung

AE=AD

Do đó: ΔABE=ΔACD

b: Ta có: ΔABE=ΔACD

nên BE=CD

c: Xét ΔDBC và ΔECB có 

DB=EC

DC=EB

BC chung

Do đó: ΔDBC=ΔECB

Suy ra: \(\widehat{KCB}=\widehat{KBC}\)

hay ΔKBC cân tại K

d: Xét ΔABK và ΔACK có 

AB=AC

BK=CK

AK chung

Do đó: ΔABK=ΔACK

Suy ra: \(\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\)

hay AK là tia phân giác của góc BAC

9 tháng 2 2022

Giúp e phần giả thiết với kết luận đc khum ạ

5 tháng 8 2019

Làm mẫu câu a nhé:

Ta có: \(2x=3y\)

   \(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{4}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}=\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{4}=\frac{x^2-y^2}{9-4}=5\)

\(\Rightarrow x=3.5=15\)

\(y=5.2=10\)

5 tháng 8 2019

Ý 1:

\(2x=3y\Leftrightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\)

Áp dụng t/c DTSBN ta có : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}=\frac{x^2-y^2}{3^2-2^2}=\frac{25}{5}=5\)

=> x,y=...

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\)

Áp dụng t/c DTSBN ta có : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{3x-2y}{3.3-2.4}=\frac{5}{1}=5\)

=>x,y=...

\(3x=2y=5z\Leftrightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{z}{3}\)

Áp dụng t/c DTSBN ta có : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{z}{3}=\frac{y-2x}{5-2.2}=\frac{5}{1}=5\)

=>x,y,z=....