K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2017

lấy số cuối trừ số đầu chia khoảng cách cộng 1

Ta Tách từng số ra VD:1 và 2 khoảng cách là 1.Cứ như thế rồi suy ra

21 tháng 9 2017

chưa hiểu lắm

15 tháng 6 2016

A = ((20 + 1) . 20 : 2) . 2 = 420

B = (25 + 20) . 6  : 2 = 135

C = ( 33 + 26) . 8 : 2 = 236

D = (1 + 100) .100 : 2 = 5050

15 tháng 6 2016

Toán lướp 9 dễ như vậy à bạn

a: \(\sqrt{5+2\sqrt{6}}=\sqrt{3}+\sqrt{2}\)

b: \(\sqrt{12+2\sqrt{35}}-\sqrt{12-2\sqrt{35}}=\sqrt{7}+\sqrt{5}-\sqrt{7}+\sqrt{5}=2\sqrt{5}\)

c: \(\sqrt{16+6\sqrt{7}}=4+\sqrt{7}\)

d: \(\sqrt{31-12\sqrt{3}}=3\sqrt{3}-2\)

e: \(\sqrt{27+10\sqrt{2}}=5+\sqrt{2}\)

f: \(\sqrt{14+6\sqrt{5}}=3+\sqrt{5}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 7 2021

Cần gấp thì bạn cũng nên viết đầy đủ đề bài nhé.

** Bài toán rút gọn**

Lời giải:

\(\sqrt{17-12\sqrt{2}}=\sqrt{17-2\sqrt{72}}=\sqrt{9-2\sqrt{8.9}+8}=\sqrt{(\sqrt{9}-\sqrt{8})^2}\)

\(=\sqrt{9}-\sqrt{8}=3-2\sqrt{2}\)

\(\sqrt{24-8\sqrt{8}}=\sqrt{24-2\sqrt{128}}=\sqrt{16-2\sqrt{16.8}+8}=\sqrt{(\sqrt{16}-\sqrt{8})^2}\)

\(=\sqrt{16}-\sqrt{8}=4-2\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow \sqrt{17-12\sqrt{2}}-\sqrt{24-8\sqrt{8}}=(3-2\sqrt{2})-(4-2\sqrt{2})=-1\)

--------------------

\(\sqrt{17-3\sqrt{32}}+\sqrt{17+3\sqrt{32}}=\sqrt{17-12\sqrt{2}}+\sqrt{17+12\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt{8-2\sqrt{8.9}+9}+\sqrt{8+2\sqrt{8.9}+9}\)

\(=\sqrt{(\sqrt{8}-\sqrt{9})^2}+\sqrt{(\sqrt{8}+\sqrt{9})^2}\)

\(=|\sqrt{8}-\sqrt{9}|+|\sqrt{8}+\sqrt{9}|=3-2\sqrt{2}+3+2\sqrt{2}=6\)

----------------------

\(\sqrt{11+6\sqrt{2}}-\sqrt{11-6\sqrt{2}}=\sqrt{9+2\sqrt{9.2}+2}-\sqrt{9-2\sqrt{9.2}+2}\)

\(=\sqrt{(\sqrt{9}+\sqrt{2})^2}-\sqrt{(\sqrt{9}-\sqrt{2})^2}\)

\(=|\sqrt{9}+\sqrt{2}|-|\sqrt{9}-\sqrt{2}|=3+\sqrt{2}-(3-\sqrt{2})=2\sqrt{2}\)


 

NV
29 tháng 7 2021

\(\sqrt{17-12\sqrt{2}}-\sqrt{24-8\sqrt{8}}=\sqrt{\left(3-2\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{\left(4-2\sqrt{2}\right)^2}\)

\(=\left|3-2\sqrt{2}\right|-\left|4-2\sqrt{2}\right|=3-2\sqrt{2}-4+2\sqrt{2}\)

\(=-1\)

\(\sqrt{17-3\sqrt{32}}+\sqrt{17+3\sqrt{32}}=\sqrt{\left(3-2\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(3+2\sqrt{2}\right)^2}\)

\(=\left|3-2\sqrt{2}\right|+\left|3+2\sqrt{2}\right|=3-2\sqrt{2}+3+2\sqrt{2}\)

\(=6\)

\(\sqrt{11+6\sqrt{2}}-\sqrt{11-6\sqrt{2}}=\sqrt{\left(3+\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{\left(3-\sqrt{2}\right)^2}\)

\(=\left|3+\sqrt{2}\right|-\left|3-\sqrt{2}\right|=3+\sqrt{2}-3+\sqrt{2}\)

\(=2\sqrt{2}\)

17 tháng 10 2021

1d 2a 3c 4b 5a

Cộng lần lượt với 1 bạn nhé                                                                                                                    (x2-27)/2+1+(x2-29)/4+1=(x2-31)/6+1+(x2-32)/7+1

(x2-25)/2+(x2-25)/4=(x2-25)/6+(x2-25)/7

(x2-25)/2+(x2-25)/4-(x2-25)/6-(x2-25)/7=0

(x2-25)(1/2+1/4-1/6-1/7)=0

(x2-25)37/84=0

=>x2-25=0

<=>x2=25

<=>x=-5 hoặc 5

 

2 tháng 1 2016

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-27}{2}+1+\frac{x^2-29}{4}+1=\frac{x^2-31}{6}+1+\frac{x^2-32}{7}+1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2-25}{2}+\frac{x^2-25}{4}-\frac{x^2-25}{6}-\frac{x^2-25}{7}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-25\right)\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-25=0\)
\(\Leftrightarrow\int^{x=5}_{x=-5}\)
Tick cho Trực đi

21 tháng 10 2016

b) A=m3+3m2-m-3

=(m-1)(m2+m+1) +m(m-1) +2(m-1)(m+1)

=(m-1)(m2+m+1+m+2m+2)

=(m-1)(m2+4m+4-1)

=(m-1)[ (m+2)2-1 ]

=(m-1)(m+1)(m+3)

với m là số nguyên lẻ

=> m-1 là số chẵn(nếu gọi m là 2k-1 thì 2k-1-1=2k-2=2(k-1)(chẵn)

    m+1 là số chẵn (tương tự 2k11+1=2k(chẵn)

    m+3 là số chẵn (tương tự 2k-1+3=2k++2=2(k+2)(chẵn)

ta có:gọi m là 2k-1 thay vào A ta có:(với k là số nguyên bất kì)

A=(2k-2)2k(2k+2)

=(4k2-4)2k

=8k(k-1)(k+1)

k-1 ;'k và k+1 là 3 số nguyên liên tiếp

=> (k-1)k(k+1) sẽ chia hết cho 6 vì trong 3 số liên tiếp luôn có ít nhất 1 số chia hết cho 2 , 1 số chia hết cho 3

=> tích (k-1)k(k+1) luôn chia hết cho 6

=> A=8.(k-1)(k(k+1) luôn chia hết cho (8.6)=48

=> (m3+3m3-m-3) chia hết cho 48(đfcm)

21 tháng 10 2016

ở lớp 8 ta có chứng minh rằng 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 6 rồi đó ở trong sbt toán 8