K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2021

- Bài văn gồm mấy phần ? Mỗi phần có mấy đoạn? Mỗi đoạn có những luận điểm nào? 

Bài văn gồm 3 phần:

- Phần Mở bài nêu lên vấn đề sẽ bàn luận: tinh thần yêu nước của nhân dân ta - luận điểm lớn;

- Phần Thân bài cụ thể hoá luận điểm lớn bằng các luận điểm nhỏ:

    + Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong quá khứ;

    + Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong hiện tại;

- Phần Kết bài: khẳng định những luận điểm đã trình bày: Bổn phận chúng ta ngày nay trong việc phát huy tinh thần yêu nước.

- Quan sát sơ đồ trong SGK/30 theo hàng ngang, hàng dọc và nhận xét về cách lập luận của bài văn (Mỗi hàng ngang, hàng dọc lập luận theo mối quan hệ nào?

  Hàng ngang 1;2:quan hệ nhân quả

Hàng ngang 3:quan hệ tổng phân hợp

Hàng ngang 4:quan hệ suy luận tương đồng

Hàng dọc 1;2:quan hệ suy luận tương đồng theo thời gian

Hàng dọc 3:quan hệ nhân quả so sánh suy luận. 

Đọc văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" và trả lời các câu hỏi sau:? Bài văn nghị luận vấn đề gì? Em hãy tìm (ở phần đầu) câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận trong bài.? Tìm bố cục bài văn và lập luận theo trình tự lập luận trong bài.? Phần mở bài tác giả nêu ra những luận điểm nào? Thể hiện tư tưởng gì của tác giả?? Để chứng minh cho nhận định: “Dân ta...
Đọc tiếp

Đọc văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" và trả lời các câu hỏi sau:

? Bài văn nghị luận vấn đề gì? Em hãy tìm (ở phần đầu) câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận trong bài.

? Tìm bố cục bài văn và lập luận theo trình tự lập luận trong bài.

? Phần mở bài tác giả nêu ra những luận điểm nào? Thể hiện tư tưởng gì của tác giả?

? Để chứng minh cho nhận định: “Dân ta … của ta”, tg’ đưa ra những dẫn chứng nào và sắp xếp theo trình tự như thế nào?

? Trong bài văn, tg’ sử dụng những hình ảnh so sánh nào? Nhận xét về tác dụng của biện pháp so sánh ấy?

? Đọc lại đoạn văn từ “đồng bào ta ngày nay” đến “nơi lòng nồng nàn yêu nước”, và hãy cho biết:

 a. Câu mở đoạn và câu kết đoạn.

 b. Các dẫn chứng trong đoạn này được sắp xếp theo cách nào?

 c. Các sự việc được liên kết theo mô hình: “Từ đến …” có mối quan hệ với nhau như thế nào?

1
14 tháng 4 2020

Bố cục

- Mở bài: từ Dân ta  đến lũ cướp nước: Nêu vấn đề nghị luận Tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của nhân dân ta.

+  Nêu đề tài và luận đề ở câu mở đầu “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”.

+  Tác giả chỉ dùng lí lẽ, giúp người đọc tập trung vào vấn đề, trực tiếp, nhanh gọn.

- Thân bài: Lịch sử ta đến lòng nồng nàn yêu nước: Chứng minh tinh thần yêu nước trong lịch sử và hiện tại.

     Tác giả dùng những dẫn chứng tiêu biểu. Cách nêu dẫn chứng rành mạch, sáng tỏ.

+ Nêu ngắn gọn những trang sử anh hùng, sáng ngời tinh thần yêu nước của tổ tiên ta.

+ Dẫn chứng về con người và sự việc tiêu biểu của nhân dân trong thời kì kháng chiến bấy giờ.

-> Phần này có ý nghĩa giáo dục, thuyết phục thiết thực nên tư liệu, từ ngữ, câu văn nhiều hơn, dài hơn.

=> Phần này đúng kiểu nghị luận chứng minh.

- Kết bài: phần còn lại: Nhiệm vụ của Đảng ta trong việc phát huy tinh thần yêu nước đó.

+  Phần này có nhiệm vụ nhắc nhở hành động.

=> Tác giả chỉ dùng lí lẽ ngắn gọn, giúp người đọc, người nghe hiểu sâu vấn đề và làm theo.

=> Bố cục rõ ràng, chặt chẽ.

27 tháng 3 2020

Câu 1:

Trình tự lập luận của bài:

- Phần đầu: Sự giản dị của Bác thể hiện ở bữa ăn, căn nhà, lối sống

- Phần tiếp: Đưa ra các luận cứ chứng minh nhận định trên

+ Bữa ăn thanh đạm

+ Căn nhà đơn sơ, gần gũi thiên nhiên

+ Công việc bận rộn nhưng Bác không muốn làm phiền ai

+ Giản dị trong lời nói bài viết

Để chứng minh nhằm thuyết phục, tác giả phải đưa ra một hệ thống luận điểm đầy đủ, chặt chẽ và những dẫn chứng chính xác, cụ thể, toàn diện làm sáng từng luận cứ.

Trong phần đầu, tác giả đã xác định phạm vi vấn đề cần chứng minh. Đó sự giản dị của Bác Hồ thể hiện ở bữa ăn, căn nhà, lối sống. Trong phần tiếp theo, tác giả lần lượt đưa ra các chứng cứ để làm rõ từng điểm nêu trên. Ở luận cứ tác giả chọn lọc những dẫn chứng cụ thể, rõ ràng, xác thực.

Ví dụ: Sự giản dị trong bữa ăn, lần lượt các chứng cứ được nêu ra:

+ Chỉ vài ba món giản đơn.

+ Lúc ăn không để rơi vãi một hạt cơm.

+ Ăn xong, cái bát hao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất.

Để kết lại ý này, tác giả đưa ra một nhận xét, kinh nghiệm về ý nghĩa sâu của sự giản dị trong bữa ăn của Bác. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như nào người phục vụ.

Chúc bạn học tốt!
Đọc các đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi     Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống. [...]     Vậy thì, hoặc là hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.(Trích...
Đọc tiếp

Đọc các đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi

     Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống. [...]

     Vậy thì, hoặc là hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.

(Trích văn bản Ý nghĩa văn chương, SGK Ngữ văn 7, tập 2, NXB Giáo dục, trang 60)

1.     Văn bản Ý nghĩa văn chương thuộc loại văn nghị luận nào? Vì sao em biết?

2.     Trong 2 đoạn văn trên, tác giả Hoài Thanh lập luận theo quan hệ nào? Tìm các từ ngữ thể hiện quan hệ lập luận đó.

3.     Trong phần đầu văn bản, tác giả đã lý giải “nguồn gốc của văn chương”, tại sao trong đoạn văn trên, một lần nữa tác giả lại nhắc đến luận điểm này?

4.     Em hiểu như thế nào về quan điểm văn chương còn sáng tạo ra sự sống của Hoài Thanh? Bằng những hiểu biết của mình về các tác phẩm trong chương trình Ngữ văn 7, em hãy viết 1 đoạn văn khoảng 8 câu giải thích và chứng minh ý kiến trên, trong đoạn văn có sử dụng 1 câu đặc biệt (gạch chân, chú thích rõ tác dụng của câu đặc biệt đó).

5.     Hãy cho biết tên của 2 tác phẩm (ghi rõ tên tác giả) mà em đã học trong chương trình Ngữ văn THCSlàm em hiểu rõ công dụng của văn chương là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha. Lý giải vì sao em chọn 2 tác phẩm đó?

 

 

 

 

0
19 tháng 1 2018

Môi trường là nơi mọi người sinh sống,cùng làm việc và mọi người đều phải có trách nhiệm giữ gìn môi trường sống chung.Hiện tượng vứt rác ra ngoài đường hay nơi công cộng đã ảnh hưởng đến môi trường chung.Chúng ta cần phải ngăn chặn.
Chúng ta cần phải biết rằng vứt rác ra nơi công cộng là chính chúng ta đã góp phần làm ô nhiễm môi trường,ảnh hưởng đến sự sống của nhiều người:những bãi rác chính là đầu mối gây ra nhiều mùi hôi thối,khó chịu.Nó còn là ổ dịch bệnh truyền nhiễm thông qua những con côn trùng...Vứt rác ra nơi công cộng còn làm ảnh hưởng cảnh quan xung quanh ta:Nha Trang là thành phố có tiềm năng du lịch,hiện tại đang là thời kì mở cửa nê khách du lịch đến tham quan rất đông.Nếu vứt rác bừa bãi thì vô tình chúng ta đã gây cho du khách một cái nhìn không tốt về thành phố và người dân nơi đây.Họ sẽ đánh giá đây là thành phố kém văn minh và không có lịch sự,không khí thiếu trong lành,người dân có trình độ dân trí thấp....Hậu quả là Nha Trang sẽ mất hết nguồn lợi về kinh tế,về du lịch,đây là tổn thất rất lớn,nặng nề.
Những người vứt rác nơi công cộng là những người thiếu ý thức về vấn đề bảo vệ môi trường,không chỉ do trình độ dân trí thấp mà còn do họ mang một cái bệnh khó chữa.Họ chỉ biết cái lợi cho riêng mình mà quên mất cái lợi cho cả xã hội,cộng đồng,quên đi những người đang sống xung quanh họ và tại hại hơn là họ quên đi cái môi trường mà hàng ngày họ đang sống,đang hít thở,không khí từ môi trường ấy,họ là những người sống không có trách nhiệm,đáng bị lên án và phê phán.
Vậy chúng ta phải làm gì đây để bảo vệ môi trường ?.Hãy rèn luyện cho mình một ý thức bảo vệ môi trường thật tốt vì mội trường bị ô nhiễm thì mọi người đều chịu ảnh hưởng,trong đó có mình và cả gia đình mình.Nếu mình là người vứt rác thì mình không chỉ là người chịu ảnh hưởng mà mình còn là người gây ra hậu quả,việc làm này đáng bị lên án và phê phán.Hãy tuyên truyền cho mọi người cùng tham gia,học tập về việc bảo vệ môi trường,cùng tham gia các buổi tổng vệ sinh chung,làm sạch đường phố,ra một quy định chung là đổ rác đúng giờ,đúng nơi quy định để giữ gìn vệ sinh chung cho gia đình,cho cộng đồng,xã hội.Đây là vẫn đề cấp bách của toàn xã hội,của mọi người:Nha trang là một trong hai mươi chín vịnh đẹp nhất thế giới có bãi biển dài ôm sát thành phố,người dân Nha trang rất hiền hoà,nhân hậu.Dân du lịch quốc tế và trong nước rất thích đến đây để nghỉ ngơi,tham quan thắng cảnh và đây chính là những người đem lại nguồn lợi to lớn cho thành Nha trang,cho tỉnh Khánh Hoà.Nếu môi trường bị ô nhiễm thì chúng ta sẽ mất nguồn lợi kinh tế,thiệt thòi lớn cho tỉnh nhà,cho chính người dân Nha trang:chúng ta cần phải khai thông sông Cái ở đoạn xóm Cồn vì nơi này có một lượng rác rất lớn do người dân vứt xuống sông gây ô nhiễm cho môi trường xong quanh,làm cho mọi người đi ngang qua phải ngửi mùi hôi thối bốc lên từ bãi rác bị kẹt lại đây.Vì thế chúng ta phải dọn bãi rác đó cho sạch,khai thông sông Cái để không gây ra bùn sình hôi thối,ảnh hưởng đến sức khoẻ của mọi người xung quanh.
Là người học sinh,chúng ta cần phải giữ gìn môi trường của ngôi trường mình đang học thật sạch sẽ.Là người công dân,chúng ta phải tuyên truyền và giáo dục cho mọi người không được vứt rác bừa bãi.Hiện nay,hiện tượng vứt rác ra ngoài đường hay nơi công cộng đã ảnh hưởng đến môi trường chung.Vì vậy,chúng ta cần phải ngăn chặn việc này.

1.Đọc lại văn bản Chống nạn thất học (bài 18) và cho biết:- Luận điểm chính của bài viết là gì? Luận điểm đó được nêu ra dưới dạng nào và cụ thể hóa bằng những câu văn như thế nào?- Chỉ ra những luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng) trong văn bản Chống nạn thất học và cho biết những luận cứ ấy đóng vai trò gì? Muốn có sức thuyết phục luận cứ phải đạt yêu cầu gì?- Chỉ ra...
Đọc tiếp

1.Đọc lại văn bản Chống nạn thất học (bài 18) và cho biết:

- Luận điểm chính của bài viết là gì? Luận điểm đó được nêu ra dưới dạng nào và cụ thể hóa bằng những câu văn như thế nào?

- Chỉ ra những luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng) trong văn bản Chống nạn thất học và cho biết những luận cứ ấy đóng vai trò gì? Muốn có sức thuyết phục luận cứ phải đạt yêu cầu gì?

- Chỉ ra trình tự lập luận của văn bản Chống nạn thất học và cho biết lập luận như vậy tuân theo thứ tự nào và có ưu điểm gì?

2. HS đọc trước văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (SGK/24)

- Luận điểm chính của bài viết là gì? Luận điểm đó được nêu ra dưới dạng nào và cụ thể hóa bằng  câu văn như thế nào?

- Chỉ ra những luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng) trong văn bản.

- Nhận xét cách lập luận của tác giả?

0
3 tháng 3 2019

“Uống nước nhớ nguồn” là một truyền thống đạo lí cao đẹp của dân tộc Việt Nam. Truyền thống đó được giữ gìn và phát huy qua các thế hệ. Hàng năm, vào ngày Tết Nguyên đán, mỗi gia đình lại chuẩn bị những mâm cơm tươm tất để dâng cúng tổ tiên. Từ các kiều bào sinh sống ở mọi quốc gia trên thế giới đến các gia đình ở Việt Nam. Từ những gia đình có điều kiện sung túc đến những gia đình còn gặp nhiều khó khăn. Từ các cụ già đến trẻ thơ đều nô nức đón chào ngày Tết, dọn dẹp sạch sẽ bàn thờ tổ tiên, chuẩn bị chu đáo mâm ngũ quả, cặp bánh chưng đặt trên bàn thờ mỗi gia đình. Dù mâm cao cỗ đầy hay giản dị, tất cả đều chứa đựng lòng thành kính và biết ơn vô hạn với tổ tiên với thế hệ con cháu hôm nay. Đó là nét văn hóa đẹp, nên gìn giữ và lưu truyền cho các thế hệ mai sau.

26 tháng 2 2022

1.     Tìm hệ thống luận điểm phụ

- lòng yêu nước có trong mọi thời đại , từ cổ chí kim đến thời nay 

-tinh thần yêu nước được kế thừa và phát huy

2.     Tìm hương pháp lập luận. Biểu hiện của phương pháp lập luận trong văn bản.

=> nêu ra từng chủ đề để triển khai từng ý , quy nạp 

biểu hiện có 3 phần:

luận đề: lòng yêu nước của dân tộc ta

luận điểm chính : dân ta có một truyền thống yêu nước nồng nàn.

Câu chốt : dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước . Đó là một truyền thống quý báu của dân tộc ta.