K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2022

REFER

Kênh đào đã đem lại lợi ích kinh tế rất lớn cho chủ sở hữu. Tóm lại: Kênh đào Pa-na-ma rút ngắn được khoảng cách đường biển từ Thái Bình Dương sang Đại Tây Dương và ngược lại, giảm được rất nhiều chi phí vận chuyển đường biển.  
14 tháng 3 2022

Tham khảo

 

- Kênh đào Pa-na-ma đã rút ngắn con đường đi biển từ Đại Tây Dương sang Thái Bình Dương, giúp giảm chi phí vận chuyển hàng hóa trên biển.

- Nhờ kênh đào này mà việc giao lưu kinh tế - văn hóa giữa khu vực châu Á - Thái Bình Dương với Hoa Kì và các nước châu Mĩ thuận lợi hơn.

- Kênh đào đã đem lại lợi ích kinh tế rất lớn cho chủ sở hữu.

10 tháng 4 2019

Kênh đào Pa-na-ma rút ngắn được khoảng cách đường biển từ Thái Bình Dương sang Đại Tây Dương nên tiết kiệm được rất nhiều chi phí vận chuyển đường biển.

Câu 1. Hai lục địa Bắc Mĩ và Nam Mĩ ngăn cách với nhau bởi kênh đào nào sau đay?A. Kênh Pa-na-ma B. Kênh Venice C. Kênh Xuy-ê D. Kênh Vĩnh TếCâu 2. Châu Âu nằm chủ yếu trong đới khí hậu nào?A. Đới nóng và đới lạnh B. Đới ôn hoà (Ôn đới)C. Đới nóng (Nhiệt đới) D. Đới lạnh  (Hàn đới)Câu 3. Hiện nay, dân cư châu Âu có đặc điểm gì?A. Gia tăng tự nhiên cao B. Dân số đang già điC. Cơ cấu dân số trẻ D. Kết cấu dân...
Đọc tiếp

Câu 1. Hai lục địa Bắc Mĩ và Nam Mĩ ngăn cách với nhau bởi kênh đào nào sau đay?

A. Kênh Pa-na-ma B. Kênh Venice C. Kênh Xuy-ê D. Kênh Vĩnh Tế

Câu 2. Châu Âu nằm chủ yếu trong đới khí hậu nào?

A. Đới nóng và đới lạnh B. Đới ôn hoà (Ôn đới)

C. Đới nóng (Nhiệt đới) D. Đới lạnh  (Hàn đới)

Câu 3. Hiện nay, dân cư châu Âu có đặc điểm gì?

A. Gia tăng tự nhiên cao B. Dân số đang già đi

C. Cơ cấu dân số trẻ D. Kết cấu dân số vàng

Câu 4. Thành phần dân nhập cư ở châu Đại Dương chiếm khoảng bao nhiêu %?

A. 80 B. 90 C. 60 D. 70

Câu 5. Sự thay đổi của thiên nhiên Trung và Nam Mĩ không phải do ảnh hưởng của yếu tố nào sau đây?

A. Vĩ độ B. Con người C. Địa hình D. Khí hậu

Câu 6. Các con sông quan trọng ở châu Âu là gì?

A. Đa-nuyp, Rai-nơ và U-ran. B. Đa-nuyp, Von-ga và Đôn.

C. Đa-nuyp, Von-ga và U-ran. D. Đa-nuyp, Rai-nơ và Von-ga.

Câu 7. Hai quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất châu Đại Dương là:

A. Ô-xtrây-li-a và Hoa Kì B. Ô-xtrây-li-a và Niu Dilen

C. Pháp và Hoa Kì D. Pa-pua Niu Ghi nê và Va-nu-a-tu

Câu 8. Ranh giới giữa châu Âu và châu Á là dãy núi nào sau đây?

A. Hi-ma-lay-a B. U-ran C. At-lat D. An-det

Câu 9. Khu vực tập trung đông dân nhất ở châu Âu là:

A. Bắc Âu B. Đông Âu.

C. Nam Âu. D. Tây và Trung Âu.

Câu 10. Em hãy sắp xếp các dạng địa hình chính của Nam Mĩ từ tây sang. đông?

A. Hệ thống An-Đét cao, đồ sộ → miền đồng bằng thấp → các sơn nguyên

B. Hệ thống Cooc-đi-e cao, đồ sộ → miền núi già và sơn nguyên → miền đồng bằng thấp

C. Hệ thống Cooc-đi-e cao, đồ sộ → miền đồng bằng thấp → miền núi già và sơn nguyên

D. Hệ thống An-Đét cao, đồ sộ → các sơn nguyên → miền đồng bằng thấp

Câu 11. Dân cư châu Âu phần lớn thuộc chủng tộc nào?

A. Nê-grô-ít B. Môn-gô-lô-ít C. Ơ-rô-pê-ô-ít D. Ô-xtra-lô-ít

Câu 12. Các nước ở khu vực An đét và eo đất Trung Mĩ phát triển mạnh ngành công nghiệp nào sau đây?

A. Lọc dầu B. Thực phẩm C. Cơ khí chế tạo D. Khai khoáng

Câu 13. Châu lục nào có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp nhất thế giới?

A. Châu Âu B. Châu Đại Dương C. Châu Phi D. Châu Mĩ

Câu 14. Khí hậu Bắc Mĩ và Nam Mĩ  phân hóa như thế nào?

A. Nam–  Bắc và Tây– Đông.

B. Nam–  Bắc, Đông – Tây và theo độ cao.

C. Bắc – Nam và Đông – Tây.

D. Bắc – Nam, Tây–Đông. và theo độ cao.

Câu 15. Vùng Ham-bua là vùng công nghiệp nổi tiếng của châu Âu nằm ở quốc gia nào?

A. Anh. B. LB Nga. C. LB Đức. D. Pháp.

Câu 16. Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mĩ, ngành kinh tế nào chiếm trọng lớn nhất?

A. Nông nghiệp B. Công nghiệp

C. Dịch vụ D. Ba ngành bằng nhau.

Câu 17. “Hiệp ước Nam Cực” được 12 quốc gia trên thế giới kí kết ngày 1/12/1959 nhằm mục đích gì?

A. Phân chia tài nguyên

B. Phân chia lãnh thổ

C. Đánh bắt các loại hải sản

D. Hòa bình, không công nhận phân chia lãnh thổ, tài nguyên

Câu 18. Đặc điểm khác biệt của châu Nam Cực so với các châu lục khác là gì?

A. Nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú

B. Là châu lục được phát hiện sớm nhất

C. Chưa có người dân sinh sống thường xuyên

D. Có người dân sinh sống thường xuyên

Câu 19. Quốc gia nào có thu nhập bình quân đầu người cao nhất châu Âu?

A. Lúc-xem-bua B. Thuỵ Sĩ. C. Na Uy. D. LB Đức.

Câu 20. Ngành nào chiếm tỉ trọng cao hơn trong nông nghiệp châu Âu?

A. Đánh, bắt cá B. Đánh cá. C. Chăn nuôi. D. Trồng trọt.

Câu 21: Các nước Nam Mỹ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây?

A. Bông.                                                             B. Mía.

C. Cà phê.                                                           D. Lương thực.

Câu 22: Địa hình khu vực Bắc Mỹ không có khu vực nào dưới đây?

A. Ven biển và hải đảo.                                       B. Đồng bằng.

C. Miền núi Cooc-đi-e.                                        D. Miền núi già và sơn nguyên.

Câu 23: “Vành đai Mặt Trời” là tên gọi của vùng công nghiệp nào dưới đây?

A. Vùng công nghiệp mới của Bắc Mỹ.

B. Vùng công nghiệp lạc hậu của Hoa Kì.

C. Vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì.

D. Vùng công nghiệp mới ở phía Nam và ven Thái Bình Dương của Hoa Kì.

Câu 24. Châu Âu có 3 mặt giáp biển và Đại Dương, bờ biển bị cắt xẻ mạnh tạo thành:

A. nhiều bán đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.

B. nhiều đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.

C. nhiều đảo, quần đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.

D. nhiều bán đảo, ô trũng, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.

Câu 25: Tổ chức kinh tế nào dưới đây dẫn đầu thế giới về thương mại hiện nay?

A. APEC.                      B. NAFTA.                    C. EU.                           D. ASEAN.

1
2 tháng 5 2022

Nhớ đăng ít thôi nha =)
Câu 1. Hai lục địa Bắc Mĩ và Nam Mĩ ngăn cách với nhau bởi kênh đào nào sau đay?

A. Kênh Pa-na-ma B. Kênh Venice C. Kênh Xuy-ê D. Kênh Vĩnh Tế

Câu 2. Châu Âu nằm chủ yếu trong đới khí hậu nào?

A. Đới nóng và đới lạnh B. Đới ôn hoà (Ôn đới)

C. Đới nóng (Nhiệt đới) D. Đới lạnh (Hàn đới)

Câu 3. Hiện nay, dân cư châu Âu có đặc điểm gì?

A. Gia tăng tự nhiên cao B. Dân số đang già đi

C. Cơ cấu dân số trẻ D. Kết cấu dân số vàng

Câu 4. Thành phần dân nhập cư ở châu Đại Dương chiếm khoảng bao nhiêu %?

A. 80 B. 90 C. 60 D. 70

Câu 5. Sự thay đổi của thiên nhiên Trung và Nam Mĩ không phải do ảnh hưởng của yếu tố nào sau đây?

A. Vĩ độ B. Con người C. Địa hình D. Khí hậu

Câu 6. Các con sông quan trọng ở châu Âu là gì?

A. Đa-nuyp, Rai-nơ và U-ran. B. Đa-nuyp, Von-ga và Đôn.

C. Đa-nuyp, Von-ga và U-ran. D. Đa-nuyp, Rai-nơ và Von-ga.

Câu 7. Hai quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất châu Đại Dương là:

A. Ô-xtrây-li-a và Hoa Kì B. Ô-xtrây-li-a và Niu Dilen

C. Pháp và Hoa Kì D. Pa-pua Niu Ghi nê và Va-nu-a-tu

Câu 8. Ranh giới giữa châu Âu và châu Á là dãy núi nào sau đây?

A. Hi-ma-lay-a B. U-ran C. At-lat D. An-det

Câu 9. Khu vực tập trung đông dân nhất ở châu Âu là:

A. Bắc Âu B. Đông Âu.

C. Nam Âu. D. Tây và Trung Âu.

Câu 10. Em hãy sắp xếp các dạng địa hình chính của Nam Mĩ từ tây sang. đông?

A. Hệ thống An-Đét cao, đồ sộ → miền đồng bằng thấp → các sơn nguyên

B. Hệ thống Cooc-đi-e cao, đồ sộ → miền núi già và sơn nguyên → miền đồng bằng thấp

C. Hệ thống Cooc-đi-e cao, đồ sộ → miền đồng bằng thấp → miền núi già và sơn nguyên

D. Hệ thống An-Đét cao, đồ sộ → các sơn nguyên → miền đồng bằng thấp

Câu 11. Dân cư châu Âu phần lớn thuộc chủng tộc nào?

A. Nê-grô-ít B. Môn-gô-lô-ít C. Ơ-rô-pê-ô-ít D. Ô-xtra-lô-ít

Câu 12. Các nước ở khu vực An đét và eo đất Trung Mĩ phát triển mạnh ngành công nghiệp nào sau đây?

A. Lọc dầu B. Thực phẩm C. Cơ khí chế tạo D. Khai khoáng

Câu 13. Châu lục nào có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp nhất thế giới?

A. Châu Âu B. Châu Đại Dương C. Châu Phi D. Châu Mĩ

Câu 14. Khí hậu Bắc Mĩ và Nam Mĩ phân hóa như thế nào?

A. Nam– Bắc và Tây– Đông.

B. Nam– Bắc, Đông – Tây và theo độ cao.

C. Bắc – Nam và Đông – Tây.

D. Bắc – Nam, Tây–Đông. và theo độ cao.

Câu 15. Vùng Ham-bua là vùng công nghiệp nổi tiếng của châu Âu nằm ở quốc gia nào?

A. Anh. B. LB Nga. C. LB Đức. D. Pháp.

Câu 16. Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mĩ, ngành kinh tế nào chiếm trọng lớn nhất?

A. Nông nghiệp B. Công nghiệp

C. Dịch vụ D. Ba ngành bằng nhau.

Câu 17. “Hiệp ước Nam Cực” được 12 quốc gia trên thế giới kí kết ngày 1/12/1959 nhằm mục đích gì?

A. Phân chia tài nguyên

B. Phân chia lãnh thổ

C. Đánh bắt các loại hải sản

D. Hòa bình, không công nhận phân chia lãnh thổ, tài nguyên

Câu 18. Đặc điểm khác biệt của châu Nam Cực so với các châu lục khác là gì?

A. Nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú

B. Là châu lục được phát hiện sớm nhất

C. Chưa có người dân sinh sống thường xuyên

D. Có người dân sinh sống thường xuyên

Câu 19. Quốc gia nào có thu nhập bình quân đầu người cao nhất châu Âu?

A. Lúc-xem-bua B. Thuỵ Sĩ. C. Na Uy. D. LB Đức.

Câu 20. Ngành nào chiếm tỉ trọng cao hơn trong nông nghiệp châu Âu?

A. Đánh, bắt cá B. Đánh cá. C. Chăn nuôi. D. Trồng trọt.

Câu 21: Các nước Nam Mỹ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây?

A. Bông.                                                             B. Mía.

C. Cà phê.                                                           D. Lương thực.

Câu 22: Địa hình khu vực Bắc Mỹ không có khu vực nào dưới đây?

A. Ven biển và hải đảo.                                       B. Đồng bằng.

C. Miền núi Cooc-đi-e.                                        D. Miền núi già và sơn nguyên.

Câu 23: “Vành đai Mặt Trời” là tên gọi của vùng công nghiệp nào dưới đây?

A. Vùng công nghiệp mới của Bắc Mỹ.

B. Vùng công nghiệp lạc hậu của Hoa Kì.

C. Vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì.

D. Vùng công nghiệp mới ở phía Nam và ven Thái Bình Dương của Hoa Kì.

Câu 24. Châu Âu có 3 mặt giáp biển và Đại Dương, bờ biển bị cắt xẻ mạnh tạo thành:

A. nhiều bán đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.

B. nhiều đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.

C. nhiều đảo, quần đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.

D. nhiều bán đảo, ô trũng, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.

Câu 25: Tổ chức kinh tế nào dưới đây dẫn đầu thế giới về thương mại hiện nay?

A. APEC.                      B. NAFTA.            C. EU.                           D. ASEAN.       

 

 

8 tháng 3 2022

âu 23: Quan sát hình 35.1 cho biết kênh đào Pa-na-ma được nối liền 2 đại dương nào?

 

undefined

 

 

A. Thái Bình Dương - Bắc Băng Dương

B. Đại Tây Dương - Ấn Độ Dương

C. Thái Bình Dương - Đại Tây Dương

D. Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương

Câu 28: Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắn liền với quá trình?

A.   Di dân.

B.   Chiến tranh.

C.   Công nghiệp hóa.

D.   Tác động thiên tai.

Câu 29: Hoa Kì có nền công nghiệp đứng thứ mấy trên thế giới?

A.   Đứng đầu

B.   Đứng thứ hai

C.   Đứng thứ ba

D.   Đứng thứ tư

Câu 30: Nền nông nghiệp ở Bắc Mĩ là nền nông nghiệp?

A.   Rộng lớn.

B.   Ôn đới.

C.   Hàng hóa.

D.   Công nghiệp.

8 tháng 3 2022

C

C

A

C

3 tháng 1 2022

Tham khảo

Kênh đào Xuy-ê có ý nghĩ vô cùng to lớn đối với giao thông đường biển trên thế giới:

     + Giảm cước phí, quãng đường và thời gian vận chuyển.

     + Tránh được ảnh hưởng của thiên tai, an toàn hơn cho người và hàng hoá

     + Thúc đẩy giao lưu kinh tế giữa châu Âu, châu Phi, châu Á.

3 tháng 1 2022

TK:

-Ý nghĩa của kênh đào Xuy-ê :

  +Giảm khoảng cách, thời gian đi lại giữa các khu vực trên thế giới.

  +Giúp tăng mối quan hệ giữa các quốc gia

  +Thúc đấy phát triển giao thông đường biển

  +Tiết kiệm thời gian vận chuyển hàng hóa

23 tháng 11 2016

Kênh đào Xuy-ê (thuộc Ai Cập) là kênh giao thông nhân tạo chạy từ phía Bắc tới phía Nam đi ngang qua eo Xuy-ê tại phía Đông Bắc Ai Cập, nó nối Địa Trung Hải với Vịnh Xuy-ê, một nhánh của Biển Đỏ.

Kênh đào cung cấp một lối đi tắt cho những con tàu đi qua cảng Châu Âu-Châu Mỹ đến những cảng phía Nam Châu Á, cảng phía Đông Châu Phi và Châu Đại Dương.

Kênh đào Suez dài 195 km(121dặm), khúc hẹp nhất là 60 m, và độ sâu tại đó là 16 m đủ khả năng cho tàu lớn 150.000 tấn qua được.

Có lẽ vào khoảng những năm 1878 tới 1839 trước Công Nguyên vào triều đại vua Senusret III đã có một kênh đào đông tây nối sông Nil với Biển Đỏ phục vụ giao thông bằng những con thuyền đáy bằng đẩy sào và cho phép việc giao thương giữa Biển Đỏ và Địa Trung Hải. Có nhiều dấu vết cho thấy con kênh này đã tồn tại vào thế kỷ 13 trước Công Nguyên vào thời kỳ vua Ramesses II.

Con kênh này đã không đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Ai Cập lúc bấy giờ và nhanh chóng bị lãng quên. Theo sử sách Hy Lạp, vào khoảng những năm 600 trước Công Nguyên, vua Necho II đã nhận thấy tầm quan trọng của kênh này và cho tu sửa lại nó. Tuy nhiên con kênh chính thức được hoàn thành bởi vua Darius I của Ba Tư. Ông đã hoàn thành con kênh sau khi chiếm Ai Cập và đã mở rộng nó đủ để cho phép hai tàu chiến trieme tránh nhau trong kênh và hành trình trong kênh mất 4 ngày.

Vào cuối thế kỉ 18 Napoléon Bonaparte, trong khi ở Ai Cập, đã có ý định xây dựng một kênh đào nối giữa Biển Đỏ và Địa Trung Hải. Nhưng kế hoạch này của ông đã bị bỏ ngay sau những cuộc khảo sát đầu tiên bởi theo những tính toán sai lầm của các kỹ sư thời bấy giờ thì mực nước Biển Đỏ cao hơn Địa Trung Hải tới 10 m.

Vào khoảng năm 1854 và 1856 Ferdinand de Lesseps, phó vương Ai Cập đã mở một công ty kênh đào nhằm xây dựng kênh đào phục vụ cho đội thương thuyền dựa theo thiết kế của một kiến trúc sư người Úc Alois Negrelli. Sau đó với sự hậu thuẫn của người Pháp công ty này được phát triển trở thành công ty kênh đào Suez vào năm 1858.

Công việc sửa chữa và xây mới kênh được tiến hành trong gần 11 năm. Hầu hết công việc được tiến hành bởi những lao động khổ sai người Ai Cập. Người ta ước tính luôn có một lực lượng 30.000 người lao động trên công trường và cho đến khi hoàn thành, gần 120.000 người đã bỏ mạng tại đây.

Người Anh đã ngay lập tức nhận ra kênh đào này là một tuyến buôn bán quan trọng và việc người Pháp nắm quyền chi phối con kênh này sẽ là mối đe doạ cho những lợi ích kinh tế, chính trị của Anh trong khi đó lực lượng hải quân của Anh lúc bấy giờ là lực lượng mạnh nhất trên thế giới. Vì vậy chính phủ Anh đã chính thức chỉ trích việc sử dụng lao động khổ sai trên công trường và gửi một lực lượng người Ai Cập có vũ trang kích động nổi loạn trong công nhân khiến công việc bị đình trệ.

Tức giận trước thái độ tham lam của Anh, phó vương de Lesseps đã gửi một bức thư tới chính phủ Anh chỉ trích sự bất nhân của nước Anh khi một vài năm trước đó trong công trình xây dựng đường sắt xuyên Ai Cập đã làm thuyệt mạng 80.000 lao động khổ sai Ai Cập.

Lần đầu tiên dư luận thế giới lênh tiếng hoài nghi về việc cổ phiếu của công tuy kênh đào Suez đã không được bán công khai. Anh, Mỹ, Úc, Nga đều không có cổ phần trong công ty này. Tất cả đều được bán cho người Pháp.

Kênh đào cuối cùng cũng được hoàn thành vào ngày 17 tháng 11 năm 1869 mặc dù đã rất nhiều xung đột chính trị và sự cố kỹ thuật xung quanh công trình. Tổng chi phí đã đội hơn 2 lần so với dự tính ban đầu của các kỹ sư.

Kênh đào ngay lập tức làm ảnh hưởng trực tiếp, sâu sắc đến ngành vận tải thế giới. Kết hợp với đường sắt xuyên Mỹ hoàn thành 6 tháng trước đó, nó cho phép hàng hoá đi vòng quanh thế giới trong một thời gian kỷ lục. Nó cũng góp phần quan trọng trong việc mở rộng thuộc địa của Châu Âu tại Châu Phi. Những khoản nợ khổng lồ đã buộc người kế nhiệm Phó vương Ai Cập bán lại cổ phần trị giá 4 triệu bảng của mình cho người Anh. Tuy nhiên người Pháp vẫn nắm giữ phần lớn cổ phần chi phối.

Vào năm 1888 một hội nghị ở Constantinople đã tuyên bố kênh đào là một khu vực trung lập và yêu cầu quân đội Anh bảo vệ kênh đào trong suốt cuộc nội chiến ở Ai Cập. Sau đó căn cứ vào hiệp ước với Ai Cập năm 1936 Anh đã đòi quyền kiểm soát kênh đào. Cuối cùng vào năm 1954 Chính quyền Ai Cập đã phủ nhận hiệp ước 1936 và nước Anh buộc phải từ bỏ quyền kiểm soát kênh.

Năm 1956 tổng thống Ai Cập tuyên bố quốc hữu hoá kênh và ý định xây dựng một căn cứ quân sự ở dọc kênh. Hành động này của Ai Cập được hậu thuẫn bởi Liên Xô và đã gây lo ngại sâu sắc cho Mỹ, Anh, Pháp và Israel. Vào năm 1957, Liên Hợp Quốc đã cử lực lượng gìn giữ hòa bình tới đây để bảo đảm tính trung lập của kênh.

Kênh bị đóng cửa một lần duy nhất từ 1967 tới 1975 trong cuộc Chiến tranh Ả Rập - Israel.

Cho tới năm 1967, năm xảy ra chiến tranh giữa Israel và Ai Cập, gần 15% các luồng hàng viễn dương và trên 20% các luồng hàng vận chuyển dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ thế giới đã được vận chuyển qua kênh đào.

23 tháng 11 2016

- Kênh đào Xuy-ê (thuộc Ai Cập) là kênh giao thông nhân tạo nối Địa Trung Hải với Vịnh Xuy-ê . Đại Tây Dương với Ấn Độ Dương
 

ý nghĩa : - Kênh đào Xuy-ê là con đường ngắn nhất nối Đại Tây Dương và ấn Độ Dương
- Giảm cước phí vận chuyển, tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa
- Tránh được ảnh hưởng của thiên tai.
- Đem lại nguồn lợi lớn cho Ai Cập thông qua thuế hải quan
- Thúc đẩy giao lưu kinh tế giữa Châu Âu, Châu Phi và Châu Á

9 tháng 11 2016

Ý nghĩa của kênh đào Xuy-ê.

+ Rút ngắn khoảng cách, thời gian đi lại giữa các khu vực trên thế giới
+ Nối liền các trung tâm kinh tế với nhau, làm tăng mối quan hệ giữa các nước các quốc gia.
+ Mang lại nhiều lợi ích cho các nước, đặc biệt là những nước có kênh đào.
+ Thúc đẩy giao thông đường biển phát triển mạnh hơn nữa
+ Tích kiệm được năng lượng thời gian vận chuyển, bảo đảm được an toàn hằng hải

Chúc bn hok tốt !

11 tháng 11 2016

Ý nghĩa của kênh đào Xuy- ê:

- Nối liền biển Địa Trung Hải và biển Đỏ.

- Rút ngắn nhiều tuyến giao thông đường biển trên thế giới.

Chúc bạn học tốt.

21 tháng 4 2018

- Nối liền Thái Bình Dương và Đại Tây Dương;Bắc Mĩ và Trung,Nam Mĩ

-Là nơi buôn bán, trao đổi hàng hóa của Bắc Mĩ vs Trung và Nam Mĩ

-

31 tháng 12 2021

A