K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2018

2n+1 chia hết cho n+1

ta có:

2n+2=2.(n+1) 

vì n+1 chia hết cho n+1 => 2.(n+1) chia hết cho n+1

vậy 2n+2 chia hết cho n+1

mình đang nghe nè.

27 tháng 9 2015

 

a, 2 + 4 + 6 + .. + 2n = 210

=> ( 2 +2n ) + ( 4 + 2n - 2) + ( 6 + 2n - 4) +... = 210

=> ( 2n + 2) + ( 2n + 2) + ( 2n + 2) + .. + ( 2n + 2)   = 210 

Số số hạng trong tổng là : (2n - 2 ) : 2 + 1 = 2( n - 1) : 2 + 1 = n  - 1 + 1 = n số

Số cạp 2n + 2 là : n : 2 

tổng là : ( 2n + 2) . n : 2 = 210 

   2( n + 1) .n : 2  = 210 

=> n ( n + 1 ) = 210 

Vì n và n + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp mà tích bằng 210 => n = 14

 

27 tháng 9 2015

http://olm.vn/hoi-dap/question/126214.html

lik-e nhá 

5 tháng 1 2016

a)n+2={1;2;4;8;16}

n={-1;0;2;6;14}

b)(n-4)chia hết cho(n-1)

(n-1-3) chia hết cho(n-1)

Vì (n-1)chia hết cho (n-1) suy ra -3 chia hết cho (n-1)

Vậy n-1 thuộc Ư(-3)={1;3;-1;-3}

suy ra n={1;4;0;-2}

c) 2n+8 thuộc B(n+1)

suy ra n+1 chia het cho 2n+8

suy ra 2n+2 chia het cho 2n+8

suy ra (2n+8)-6 chia het cho2n+8

Vi 2n+8 chia het cho 2n+8 nen -6 chia het cho 2n+8

suy ra 2n+8 thuộc {1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}

mà 2n+8 là số nguyên chẵn( chẵn + chẵn = chẵn)

suy ra 2n+8 thuộc{2;6;-2;-6}

suy ra 2n thuộc{-6;-2;-10;-14}

suy ra n thuộc {-3;-1;-5;-7}

d) 3n-1 chia het cho n-2

suy ra [(3n-6)+5chia hết cho n-2

Vì 3n-6 chia hết cho n-2 suy ra 5 chia hết cho n-2

suy ra n-2 thuộc{1;5;-1;-5}

suy ra n thuộc{3;7;1;-3}

e)3n+2 chia hết cho 2n+1

suy ra [(6n+3)+1] chia hết cho 2n+1

Vì 6n+3 chia hết cho 2n+1 nên 1 chia hết cho 2n+1

suy ra 2n+1 thuộc{1;-1}

suy ra 2n thuộc {0;-2}

suy ra n thuộc {0;-1}

 

21 tháng 4 2019

1 + 99 +  38 + 90 = 288

k mk nha

15 NGƯỜI ĐẦU TIÊN

13 tháng 1 2017

Đề bài sai rồi. Thử n = 2 thấy ngay.

20 tháng 9 2019

Ta có: 2n + 3 \(⋮\)3n - 1 

<=> 3(2n + 3) \(⋮\)3n - 1

<=> 6n + 9 \(⋮\)3n - 1

<=> 2(3n - 1) + 11 \(⋮\)3n - 1

<=> 11 \(⋮\)3n - 1 (Do 2(3n - 1) \(⋮\)3n - 1)

<=> 3n - 1 \(\in\)Ư(11) = {1; -1; 11; -11}

Với : +) 3n - 1 = 1 => 3n = 2 => n = 2/3 (ktm)

        +) 3n - 1 = -1 => 3n = 0 => n = 0 (tm)

       +) 3n - 1 = 11 => 3n = 12 => n = 4 (tm)

   +) 3n - 1 = -11 => 3n = -10 => n = -10/3 (ktm)

Vậy ...

I don't now

...............

.................

23 tháng 7 2018

a) ta có: n -6 chia hết cho n - 2

=> n - 2 - 4 chia hết cho n - 2

mà n - 2 chia hết cho n - 2

=>  4 chia hết cho  n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

...

rùi bn tự xét giá trị để tìm n nha

câu b;c ;ebn làm tương tự như câu a nha

d) ta có: 3n -1 chia hết cho 11 - 2n

=> 2.(3n-1) chia hết cho 11 - 2n

6n - 2 chia hết cho 11 - 2n

=> -2 + 6n chia hết cho 11 - 2n

=> 31 - 33 + 6n chia hết cho 11 - 2n

=> 31 - 3.(11-2n) chia hết cho 11 - 2n

mà 3.(11-2n) chia hết cho 11 - 2n

=> 31 chia hết cho 11 - 2n

=> 11 - 2n thuộc Ư(31)={1;-1;31;-31)

...

7 tháng 2 2016

a,18 chia hết cho n

=>n\(\in\)Ư(18)={-18,-9,-6,-3,-2,-1,1,2,3,6,9,18}

7 tháng 2 2016

bai toan nay ?

25 tháng 10 2018

1/ 15a +140 = 5. (3a +28) \(\Rightarrow\)biểu thức chia hết cho 5 với mọi a thuộc N

2/ 39a + 50 = 39a + 39 + 11 = 13 (3a + 3) + 11.

Ta có: 13 (3a + 3) chia hết cho 13

11 không chia hết cho 13

\(\Rightarrow\)Biểu thức trên không chia hết cho 13.

Câu 3, 4, 5, 6 đề không rõ nên mình không làm nhé. Bạn phải đặt điều kiện cho x nữa để xác định biểu thức đó chia hết hay không.