K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2020

=27. ((39+(63-2).27

=27.(39+61).27

=27.100.27

=2700.27

=72900

nhớ k cho mình nha

19 tháng 10 2020

27.39+27.63-27.2 

= 27.(39+63-2) 

= 27.100 

= 2700 

18 tháng 9 2023

Ta có:

(165 - 15) : 3 + 1 = 51

Vậy số hạng thứ 51 là 165

18 tháng 9 2023

165 nha

hok tút 👍

6 tháng 2 2017

dài lắm . Lớp tui bài này là bài tập Tết

13 tháng 9 2023

vì số tận cùng là 0 hoặc 5 nên 3 số đó là C={505;510;515}

13 tháng 9 2023

Tham khảo nhé bn

a) A = {0; 3; 6; 9; 12; 15};

Ta thấy các số 0; 3; 6; 9; 12; 15 là các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 16 nên ta viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng là:

A = {x | x là số tự nhiên chia hết cho 3, x < 16}.

b) B = {5; 10; 15; 20; 25; 30};

Ta thấy các số 5; 10; 15; 20; 25; 30 là các số tự nhiên chia hết cho 5, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 31 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 32; …; 35).

Vậy ta có thể viết tập hợp B bằng các cách sau:

Cách 1:

B = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < 31}.

Cách 2:

B = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < 35}…

c) C = {10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90};

Ta thấy các số 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90 là các số tự nhiên chia hết cho 10, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 100 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 91; …; 99).

Vậy ta có thể viết tập hợp C bằng các cách sau:

Cách 1:

C = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 91}.

Cách 2:

  ad

C = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 100}…

d) D = {1; 5; 9; 13; 17}

Ta thấy các số 1; 5; 9; 13; 17 là các số tự nhiên thỏa mãn số sau hơn số trước 4 đơn vị (hay còn gọi là hơn kém nhau 4 đơn vị) bắt đầu từ 1 và nhỏ hơn 18.

Do đó ta viết tập hợp D là:

D = {x | x là các số tự nhiên hơn kém nhau 4 đơn vị bắt đầu từ 1, x < 18}.

2.2^2.2^3.2^4......2^x = 1024

2^(1+2+...+x) = 2^10

=> 1+2 + 3+...+ x = 10

=>x.(1+x):2 = 10

=>x.(1+x) = 20

=> x = 4 (vì 4.5 =20)

15 tháng 2 2020

dung haha

8 tháng 8 2023

 \(10^{10}\) không chia hết cho 9; \(10^9\) không chia hết cho 3, bạn xem lại đề

8 tháng 8 2023

Bạn xem lại đề nha nhìn là biết sai rồi

13 tháng 5 2019

sao mấy bạn cso thể làm thế với bạn châu của tớ

31 tháng 12 2017

\(\left(900-2^2\right).\left(900-\left(-6\right)^2\right).\left(900-\left(-8\right)^2\right)...\left(900-\left(-88\right)^2\right)\left(900-\left(-900^2\right)\right)\\ =\left(900-2^2\right).\left(900-\left(-6\right)^2\right).....\left(900-\left(-30\right)^2\right)....\left(900-\left(-88\right)^2\right)\left(900-\left(-900\right)^2\right)\\ =\left(900-2^2\right)\left(900-\left(-6\right)^2\right)....\left(900-900\right)...\left(900-\left(-900\right)^2\right)\\ =\left(900-2^2\right)....0...\left(900-\left(-900\right)^2\right)\\ =0\)

31 tháng 12 2017

Đề gì mà ko có quy luật v

1 tháng 2 2017

CMR: 3^2n+3^n+1

=> 3^2n+3^n+1

= 3^(2n+n)+1

= 3^3n+1

Ta thấy 3^3n là số lẻ

=> 3^3n+1 là số chẵn

=> Trong dãy số tự nhiên chỉ có số 2 là số nguyên tố thôi

mà n>1

=> 3^3n+1 không thể là 2

=> 3^3n+1 là hợp số 

k cho mik nha!!!!!!!!!!!!!!