K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25. Một phản ứng có hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng bằng 3,33. Ở 25°C, phản ứng kết thúc sau 2 giờ. Dựa vào quy tắc thực nghiệm Van’t Hoff, cho biết sau bao lâu phản ứng kết thúc nếu tiến hành phản ứng ở 80°C. 27. Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) = 2SO3 (k) có DHo < 0 Hãy cho biết cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều nào (có giải thích) với các thay đổi sau: a) Cho thêm SO2; b) Giảm SO3; c) Tăng nhiệt độ...
Đọc tiếp

25. Một phản ứng có hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng bằng 3,33. Ở 25°C, phản ứng kết thúc sau 2 giờ. Dựa vào quy tắc thực nghiệm Van’t Hoff, cho biết sau bao lâu phản ứng kết thúc nếu tiến hành phản ứng ở 80°C.

27. Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) = 2SO3 (k) có DHo < 0 Hãy cho biết cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều nào (có giải thích) với các thay đổi sau: a) Cho thêm SO2; b) Giảm SO3; c) Tăng nhiệt độ phản ứng; d) Giảm thể tích bình phản ứng .

28. Trộn 0,292 mol H2(k), 0,292 mol I2 và 3,96 mol HI (k) vào một bình dung tích 2 lít ở 430°C xảy ra phản ứng sau: H2 (k) + I2 (k) 2HI (k), KC = 54,3 ở 430°C.

a) Hỏi chiều của phản ứng này? (so sánh thương số phản ứng QC với hằng số cân bằng KC)

b) Tính nồng độ các khí lúc đạt tới trạng thái cân bằng

0
27. Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) = 2SO3 (k) có DHo < 0 Hãy cho biết cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều nào (có giải thích) với các thay đổi sau: a) Cho thêm SO2; b) Giảm SO3; c) Tăng nhiệt độ phản ứng; d) Giảm thể tích bình phản ứng. 28. Trộn 0,292 mol H2(k), 0,292 mol I2 và 3,96 mol HI (k) vào một bình dung tích 2 lít ở 430°C xảy ra phản ứng sau: H2 (k) + I2 (k) 2HI (k), KC = 54,3 ở 430°C. a) Hỏi chiều của phản ứng này? (so...
Đọc tiếp

27. Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) = 2SO3 (k) có DHo < 0 Hãy cho biết cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều nào (có giải thích) với các thay đổi sau: a) Cho thêm SO2; b) Giảm SO3; c) Tăng nhiệt độ phản ứng; d) Giảm thể tích bình phản ứng.

28. Trộn 0,292 mol H2(k), 0,292 mol I2 và 3,96 mol HI (k) vào một bình dung tích 2 lít ở 430°C xảy ra phản ứng sau: H2 (k) + I2 (k) 2HI (k), KC = 54,3 ở 430°C. a) Hỏi chiều của phản ứng này? (so sánh thương số phản ứng QC với hằng số cân bằng KC) b) Tính nồng độ các khí lúc đạt tới trạng thái cân bằng.

29. Sự phân hủy N2O5 xảy ra như sau: 2N2O5 → 2N2O4 + O2, phản ứng tuân theo quy luật động học của phản ứng bậc 1. Chu kỳ bán hủy của N2O5 là 5,7 giờ. Tính hằng số tốc độ phân hủy N2O5 (theo đơn vị giờ−1 , phút−1 và giây−1 ) và thời gian phân hủy (theo đơn vị phút) để nồng độ N2O5 bằng 80% ban đầu.

giai giùm các bạn?

0
19 tháng 11 2017

Giảm dung tích cảu bình phản ứng xuống ở nhiệt độ không đổi, tức là tăng áp suất của bình nên:

a) Cân bằng chuyển dịch theo chiều chiều nghịch (chiều làm giảm số mol khí)

b) Cân bằng không chuyển dịch (do số mol khí ở 2 về bằng nhau nên áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng)

c) Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (chiều làm giảm số mol khí)

d) Cân bằng không chuyển dịch(do số mol khí ở 2 về bằng nhau nên áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng)

e) Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (chiều làm giảm số mol khí)

28 tháng 10 2017

Đáp án B

Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận: hạ nhiệt độ thì ∆ H < 0 ; tăng áp suất thì n t   >   n 8

Chỉ có 2 và 3 thỏa mãn

Chọn B

2 tháng 3 2018

Đáp án A

Phản ứng:  H2O (k) + CO (k) D H2 (k) + CO2 (k)

Ban đầu:     0,03     0,03           0            0  (M)

Phản ứng    x                       x              x            x   (M)

Cân bằng:  (0,03-x)(0,03-x)       x            x   (M)

Hằng số cân bằng:

25 tháng 12 2017

Đáp án A

Phản ứng:  H2O (k) + CO (k) D H2 (k) + CO2 (k)

Ban đầu:     0,03      0,03           0            0  (M)

Phản ứng    x                       x              x            x   (M)

Cân bằng:  (0,03-x)(0,03-x)       x            x   (M)

Hằng số cân bằng:

Nồng độ khi cân bằng của CO và H2O là:

0,03 – x ≈ 0,01267 M

10 tháng 10 2018

Chọn C

9 tháng 8 2017

Đáp án B

Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học

+ Nhiệt độ:

Đối vi phản ứng tỏa nhiệt (rH < 0): Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch, giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận

+ Nồng độ:

Khi giảm nồng độ của một chất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều tạo ra chất đó, ngược lại, khi tăng nồng độ của một chất cân bằng sẽ chuyn dịch sang chiều làm giảm nồng độ ca chất đó.

+ Áp suất:

Khi tăng áp suất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều giảm số phân tử khí, khi giảm áp suất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều tăng số phân tử khí.

Chú ý: Chất xúc tác chi có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng chứ không làm chuyển dịch cân bằng