K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2021

\(n_M=\dfrac{16,2}{M_M}\left(mol\right)\)\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: 4M + aO2 --to--> 2M2Oa

____\(\dfrac{0,6}{a}\)<--0,15

2M + 2aHCl --> 2MCla + aH2

\(\dfrac{1,2}{a}\)<-------------------------0,6

=> \(\dfrac{0,6}{a}+\dfrac{1,2}{a}=\dfrac{16,2}{M_M}=>M_M=9a\left(g/mol\right)\)

Xét a = 1 => MM = 9 (L)

Xét a = 2 => MM = 18 (L)

Xét a = 3 => MM = 27 (Al)

1 tháng 1 2018

Đáp án B.

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Chất rắn sau phản ứng hòa tan trong HCl thấy có khí thoát ra chứng ở có M dư

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Số mol H2Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Theo phương trình (1)

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Theo phương trình (3)

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Tổng số mol M là Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

⇒ Giá trị thỏa mãn là n = 3, M = 27 M : Al

8 tháng 10 2021

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Chất rắn sau phản ứng hòa tan trong HCl thấy có khí thoát ra chứng ở có M dư

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Số mol H2: Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Theo phương trình (1)

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Theo phương trình (3)

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Tổng số mol M là Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

⇒ Giá trị thỏa mãn là n = 3, M = 27 M : Al

8 tháng 10 2021

Cho 16,2 gam kim loại M có hoá trị n tác dụng với 0,15 mol O2. Chất rắn thu được sau phản ứng đem hoà tan vào dung dịch HCI dư thấy thoát ra 13,44 lít H2 ở đktc. Kim loại M là

A. Fe.                     B. Al                           c. Ca.                              D. Mg. 

2 tháng 4 2017

Cho 16,2 gam kim loại M có hóa trị n tác dụng với 0,15 mol O2. Chất rắn thu được sau phản ứng đem hòa tan vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 13,44 lít H2 (đktc). Kim loại M là

A. Fe

B. Al

C. Ca

D. Mg

10 tháng 2 2017

Giải thích: Đáp án A

Gọi hóa trị của kim loại là n

BTNT O: nH2O = nO = 2nO2 = 0,2 (mol)

∑ nH2 = nH2 + nH2O = 0,6 + 0,2 = 0,8 (mol)

=> ∑ nHCl = 2nH2 = 1,6 (mol)

=> n = 3 thì M =27 (Al)

13 tháng 7 2018

Đáp án A

26 tháng 7 2019

Đáp án A

Gọi hóa trị của kim loại là n

BTNT O: nH2O = nO = 2nO2 = 0,2 (mol)

∑ nH2 = nH2 + nH2O = 0,6 + 0,2 = 0,8 (mol)

=> ∑ nHCl = 2nH2 = 1,6 (mol)

=> n = 3 thì M =27 (Al)

30 tháng 3 2019

Đáp án D

Z chứa 3 kim loại là Cu, Ag và Fe dư.

27 tháng 1 2023

\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

Vì chất rắn Z chứa 3 kim loại => Z chứa Ag, Cu, Fe

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{AgNO_3}=a\left(mol\right)\\n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(a,b>0\right)\)

Sơ đồ phản ứng: \(\left\{{}\begin{matrix}Al:0,04\left(mol\right)\\Fe:0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.+\text{dd}X\left\{{}\begin{matrix}AgNO_3:a\left(mol\right)\\Cu\left(NO_3\right)_2:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\rightarrow\text{dd}Y\left\{{}\begin{matrix}Al\left(NO_3\right)_3\\Fe\left(NO_3\right)_2\end{matrix}\right.+Z\left\{{}\begin{matrix}Ag\\Cu\\Fe\end{matrix}\right.\)

PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 

          0,03<----------------------0,03

BTNT Al: \(n_{Al\left(NO_3\right)_3}=n_{Al}=0,04\left(mol\right)\)

BTNT Fe: \(n_{Fe\left(NO_3\right)_2}=n_{Fe\left(b\text{đ}\right)}-n_{Fe\left(d\text{ư}\right)}=0,02\left(mol\right)\)

=> \(\sum n_{\left(-NO_3\right)}=3n_{Al\left(NO_3\right)_3}+2n_{Fe\left(NO_3\right)_2}=0,16\left(mol\right)\)

Mà \(n_{\left(-NO_3\right)}=n_{AgNO_3}+2n_{Cu\left(NO_3\right)_2}\)

=> a + 2b = 0,16 (1)

BTNT Ag: \(n_{Ag}=n_{AgNO_3}=a\left(mol\right)\)

BTNT Cu: \(n_{Cu}=n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=b\left(mol\right)\)

=> 108a + 64b = 8,12 - 0,03.56 = 6,44 (2)

Từ (1), (2) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{33}{1900}\\b=\dfrac{271}{3800}\end{matrix}\right.\left(TM\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(AgNO_3\right)}=\dfrac{\dfrac{33}{1900}}{0,1}=\dfrac{33}{190}M\\C_{M\left(Cu\left(NO_3\right)_2\right)}=\dfrac{\dfrac{271}{3800}}{0,1}=\dfrac{271}{380}M\end{matrix}\right.\)

27 tháng 1 2023

ko có đâu ạ, có = chứng ko?

29 tháng 6 2019

Đáp án A.

Giả sử M hóa trị n