K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2016

mình ko nhớ nữa để mình kiếm và giải cho

20 tháng 8 2016

A = (n - 4).(n - 15)

+ Nếu n lẻ thì n - 15 chẵn => (n - 4).(n - 15) chẵn

+ Nếu n chẵn thì n - 4 chẵn => (n - 4).(n - 15) chẵn

=> A = (n - 4).(n - 15) luôn chẵn

B = n2 - n - 1

B = n.(n - 1) - 1

Vì n.(n - 1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp => n.(n - 1) chẵn

Mà 1 lẻ => B lẻ

20 tháng 8 2016

a)Với n E N có 2 Trường hợp

TH1:n chia hết cho 2

=>n-4 chia hết cho 2

=>(n-4)(n-15) chia hết cho 2

=>A chẵn

TH2:n không chia hết cho 2

=>n-15 chia hết cho 2

=>(n-4)(n-15) chia hết cho 2

=>A chẵn

Vậy A luôn chẵn

b)Ta có: B=n(n-1)-1

Vì n(n-1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên luôn chia hết cho 2

=>n(n-1) chẵn

=>n(n-1)-1 lẻ

=>B lẻ

17 tháng 7 2020

ta có : 2+4+6+...+[2xX]=2550

17 tháng 7 2020

2 + 4 + 6 + ... + 2x = 2550

=> 2(1 + 2 + 3 + ... + x) = 2550

=> 1 + 2 + 3 + ... + x = 1275

=> x(x + 1) : 2 = 1275

=> x(x + 1) = 2550

=> x(x + 1) = 50.51

=> x = 50

24 tháng 9 2016

bạn nhầm đề rôi

ai đồng ý với minh k nhé

18 tháng 4 2016

vì 10/n^2+4 là số nguyên tố chẵn nên p=2

=>10/n^2+4=2=>n^2+4=5=>n^2=1=>n=1