K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2021

Câu 3: 

b: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{2a-b+3c}{2\cdot2-3+3\cdot4}=\dfrac{39}{13}=3\)

Do đó: a=6; b=9; c=12

23 tháng 12 2021

\(\text{1)Thực hiện phép tính(tính nhanh nếu có thể):}\)

\(\text{a)}\dfrac{5}{21}-1\dfrac{1}{7}+\dfrac{4}{3}\)             \(\text{b)}\dfrac{12}{25}+\dfrac{27}{13}+\dfrac{13}{25}-\dfrac{40}{13}-0,25\)

\(=\dfrac{5}{21}+\dfrac{-8}{7}+\dfrac{4}{3}\)           \(=\dfrac{12}{25}+\dfrac{27}{13}+\dfrac{13}{25}+\left(\dfrac{-40}{13}\right)+\left(\dfrac{-1}{4}\right)\)

\(=\left(\dfrac{-19}{21}\right)+\dfrac{4}{3}\)             \(=\left(\dfrac{12}{25}+\dfrac{13}{25}\right)+\left(\dfrac{27}{13}+\dfrac{-40}{13}\right)+\left(\dfrac{-1}{4}\right)\)

\(=\dfrac{3}{7}\)                               \(=1+\left(-1\right)+\left(\dfrac{-1}{4}\right)\)

                                      \(=0+\left(\dfrac{-1}{4}\right)=\dfrac{-1}{4}\)

\(\text{c)}1,6.\sqrt{100}+9:\left(\dfrac{-3}{2}\right)^3-\left(\dfrac{2019}{2020}\right)^0\)

\(=\dfrac{8}{5}.10+9:\dfrac{27}{8}-1\)

\(=16+\dfrac{8}{3}-1\)

\(=\dfrac{56}{3}-1=\dfrac{53}{3}\)

\(\text{2)Tìm x,biết:}\)

\(\text{a)}1\dfrac{2}{5}+x=\dfrac{11}{5}\)                              \(\text{b)}\dfrac{1}{5}x-1\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{3}\)

\(\dfrac{7}{5}+x=\dfrac{11}{5}\)                                       \(\dfrac{1}{5}x\)           \(=\dfrac{4}{3}+\dfrac{5}{3}=\dfrac{9}{3}=3\)

        \(x=\dfrac{11}{5}+\left(\dfrac{-7}{11}\right)=\dfrac{86}{55}\)                \(x\)           \(=3.5=15\)

\(\text{c)}\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=\dfrac{3}{5}\)

\(\text{Vậy x-}\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{5}\)

       \(x\)      \(=\dfrac{3}{5}+\left(\dfrac{-1}{2}\right)=\dfrac{1}{10}\)

\(\text{hoặc x-}\dfrac{1}{2}=\left(\dfrac{-3}{5}\right)\)

         \(x\)     \(=\left(\dfrac{-3}{5}\right)+\left(\dfrac{-1}{2}\right)=\dfrac{-11}{10}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\dfrac{1}{10};\left(\dfrac{-11}{10}\right)\right\}\)

\(\text{3)f}\left(\dfrac{-1}{2}\right)=\dfrac{1}{2}-3.\left(\dfrac{-1}{2}\right)=\dfrac{1}{2}-\left(\dfrac{-3}{2}\right)=2\)

\(f\left(\dfrac{1}{6}\right)=\dfrac{1}{2}-3.\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}=0\)

\(\text{b)Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:}\)

           \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{2a-b+3c}{2.3-3+3.4}=\dfrac{39}{13}=3\)

\(\Rightarrow a=3.2=6\)

\(b=3.3=9\)

\(c=3.4=12\)

Câu 4 mik ko biết làm,bn thông cảm:(((

 

Bài 2: 

a: \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=4\left(cm\right)\)

b: Xét ΔCAB vuông tại A và ΔCAD vuông tại A có

CA chung

AB=AD

Do đó: ΔCAB=ΔCAD

Suy ra: CB=CD
hay ΔCBD cân tại C

c: Xét ΔCDB có 

CA là đường trung tuyến

CE=2/3CA

Do đó: E là trọng tâm của ΔCDB

=>DE đi qua trung điểm của BC

27 tháng 6 2019

gợi ý nhé

xyz=4900  (=) 70xyz=343000  (=)  2x*7y*5z=343000

áp dụng giả thiết đề bài =) 8x3=343000 =) x=35 

=) 7y =70 (=) y=10

=) 5z = 70 (=) z= 14

vậy ...

chúc bn hc tốt

10 tháng 1 2022

a/ Tam giác AMN cân tại A (gt). \(\Rightarrow\) \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM};AM=AN.\)

Xét tam giác AMB và tam giác ANC có:

+ AM = AN (cmt).

\(\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\left(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\right).\)

+ MB = NC (gt).

\(\Rightarrow\) Tam giác AMB = Tam giác ANC (c - g - c).

\(\Rightarrow\) AB = AC (cặp cạnh tương ứng).

Xét tam giác ABC có: AB = AC (cmt).

\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A.

b/ Tam giác ABC cân tại A (cmt) \(\Rightarrow\) \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}.\)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{MBH;}\widehat{ACB}=\widehat{NCK}\text{​​}\) (đối đỉnh).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}.\)

Xét tam giác MBH và tam giác NCK \(\left(\widehat{BHM}=\widehat{CKN}=90^o\right)\)có:

+ MB = NC (gt).

\(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}\left(cmt\right).\)

\(\Rightarrow\) Tam giác MBH = Tam giác NCK (cạnh huyền - góc nhọn).

c/ Tam giác MBH = Tam giác NCK (cmt).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\) (cặp góc tương ứng).

Xét tam giác OMN có: \(\widehat{NMO}=\widehat{MNO}\) (do \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\)).

\(\Rightarrow\) Tam giác OMN tại O.

 

23 tháng 10 2021

\(11,A\\ 12,C\\ 13,B\\ 14,B\\ 15,A\)

13 tháng 11 2021

Bài 3: 

Diện tích là:

\(15\cdot6=90\left(m^2\right)\)

13 tháng 11 2021

Bài 3:

Gọi cd,cr lần lượt là a,b(m;a,b>0)

Áp dụng tc dtsbn:

\(\dfrac{b}{a}=\dfrac{2}{5}\Rightarrow\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{2a+2b}{10+4}=\dfrac{42}{14}=3\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=15\\b=6\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow S_{hcn}=ab=90\left(m^2\right)\)

Bài 4:

Gọi cd,cr lân lượt là a,b(m;a,b>0)

Đặt \(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=k\Rightarrow a=4k;b=3k\)

\(ab=300\left(m^2\right)\\ \Rightarrow12k^2=300\\ \Rightarrow k^2=25\Rightarrow k=5\left(k>0\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=20\\b=15\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Bài 5:

Gọi số hs 7A,7B,7C,7D ll là a,b,c,d(hs;a,b,c,d∈N*)

Áp dụng tc dtsbn:

\(\dfrac{a}{11}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{13}=\dfrac{d}{14}=\dfrac{2b-a}{24-11}=\dfrac{39}{13}=3\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=33\\b=36\\c=39\\d=42\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

 

21 tháng 12 2021

a tự vẽ
b.Điểm A(-2;-1)ko thuộc đths
Điểm B(3;-6)thuộc đths

21 tháng 12 2021

b: Điểm B thuộc đồ thị hàm số

30 tháng 10 2021

a: \(=\dfrac{-14}{7}+\dfrac{4}{2}=-2+2=0\)

b: \(=\dfrac{1}{7}+\dfrac{6}{7}\cdot\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}=\dfrac{2}{7}\)