K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2015

2(1+2+....+100)=

Tổng từ 1 đến 100 là:

100 x 101:2=5050

suy ra 25050

mk làm đúng rồi đó ,dạng này mk gặp nhiều rồi ****

28 tháng 9 2015

2n+3=2n-4+7

=2(n-2) +7

vì 2(n-2) chia hết cho n-2 nên để 2n+3 chia hết cho n-2 thì n-2 phải thuộc ước của 7

=>n-2={-7;-1;1;7}

<=> n={-5;1;3;9}

\(3x\left(x-\frac{2}{3}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x=0\\x-\frac{2}{3}=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}\)

2 tháng 7 2019

3x(x - 2/3) = 0

=> 3x = 0 hoặc x - 2/3 = 0

=> x = 0 hoặc x = 2/3

vậy_

8 tháng 1 2016

(2 mũ 0+2 mũ 1 + 2 mũ 2 + 2 mũ 3)+...+(2 mũ 97+2 mũ 98+2 mũ 99+2 mũ 100)

=(  1     +   2      +     4      +     8    )+...+(2 mũ 97x1+2 mũ 97x2 +2 mũ 97x4+2 mũ 97x8)

=                 15                              +...+ 2 mũ 97x(1+2+4+8)

=                  15                             +...+2 mũ 97x15 

chia hêt cho 15 dư 0

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Sai roi du 1 do ban

7 tháng 5 2016

Chào bạn, theo mình thì dạng bài này phải so sánh với 1, sau đây là cách giải của mình : 

Ta có : \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1\cdot2};\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2\cdot3};\frac{1}{4^2}< \frac{1}{3\cdot4};...;\frac{1}{10^2}< \frac{1}{9\cdot10}\)

\(=>\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{10^2}< \frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{9\cdot10}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}=1-\frac{1}{10}\)

\(=>\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{10^2}< 1\)

Chúc bạn học tốt!

7 tháng 5 2016

CM thì mình biết rồi, bài này là tính hồi thi Vio tp nó cho mình bài này với lại trên olm nhiều bạn hỏi lắm nhưng không ai trả lời cả

3 tháng 10 2018

\(\left(x-1\right).\left(y-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\y-2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0+1\\x=0+2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}\)

\(b,\left(2.x-1\right).\left(3y-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2.x-1=0\\3.y-6=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=1\\3y=6\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=2\end{cases}}}\)

3 tháng 10 2018

a) ( x-1 ) . ( y-2 ) = 0

=> x-1=0 hoặc y-2=0

+> x-1=0

x=0+1

x=1

+>y-2=0

y=0+2

y=2

Vậy x=1 ; y=2

 b) (2.x -1) . (3.y-6) =0

=> 2x-1=0 hoặc 3y-6=0

=> 2x-1=0

2x=0+1

2x=1

x=1:1

x=1/2

+>3y-6=0

3y=0+6

3y=6

y=6:3

y=2

Vậy x=1/2 , y = 2

4 tháng 1 2018

Ta có : 22n = ( 22 )n = 4n mà 4 \(\equiv\)1 ( mod3 )

                             => 4n \(\equiv\)1 ( mod3 ) ( n thuộc N )

=> 4n = 3k + 1 ( k thuộc N )

=> 2 ^ 2 ^ 2n = 23k+1 = 8k . 2 mà 8 \(\equiv\)1 ( mod7 )

                                  => 8k \(\equiv\)1 ( mod7 )

                                 => 2 . 8k \(\equiv\)2 ( mod7 )

Hay 2 ^ 2 ^ 2n \(\equiv\)2 ( mod7 )  => 2 ^ 2 ^ 2n + 5 \(\equiv\)2 - 2 ( mod7 )

Mà 5 \(\equiv\)- 2 ( mod7 )             => 2 ^ 2 ^ 2n + 5 \(\equiv\)0 ( mod7 )

           Vậy 2 ^ 2 ^ 2n + 5 chia hết cho 7 ( dpcm )

15 tháng 4 2018

(x + x +.....+ x) +(1 + 2 +....+ 100)

100x + 5050=5750

100x=5750-5050=700

x=700:100=7

Vậy x = 7

15 tháng 4 2018

(x+1)+(x+2)+(x+3)+.....+(x+100)=x+1+x+2+x+3+...+x+100=1+2+3+...100+100x=5050+100x=5750

100x=5750-5050=700

x=700/100=7

x=7

19 tháng 10 2023

B = 2 + 2² + 2³ + 2⁴ + ... + 2⁹⁹ + 2¹⁰⁰

= 2 + (2² + 2³ + 2⁴) + (2⁵ + 2⁶ + 2⁷) + ... + (2⁹⁸ + 2⁹⁹ + 2¹⁰⁰)

= 2 + 2².(1 + 2 + 2²) + 2⁵.(1 + 2 + 2²) + ... + 2⁹⁸.(1 + 2 + 2²)

= 2 + 2².7 + 2⁵.7 + ... + 2⁹⁸.7

= 2 + 7.(2² + 2⁵ + ... + 2⁹⁸)

Ta có:

2 không chia hết cho 7

7.(2² + 2⁵ + ... + 2⁹⁸) ⋮ 7

Vậy B không chia hết cho 7

19 tháng 10 2023

Dãy số B được tạo thành bằng cách cộng các lũy thừa của số 2 từ 2^1 đến 2^100. Ta có thể viết B như sau:

B = 2^1 + 2^2 + 2^3 + … + 2^99 + 2^100

Chúng ta có thể nhận thấy rằng mỗi số trong dãy B đều chia hết cho 2. Điều này có nghĩa là mỗi số trong dãy B đều có dạng 2^n, với n là một số nguyên không âm.

Nếu chúng ta xem xét các số trong dãy B theo modulo 7 (lấy phần dư khi chia cho 7), chúng ta sẽ thấy một chu kỳ lặp lại. Cụ thể, chu kỳ lặp lại này có độ dài là 6 và gồm các giá trị: 2, 4, 1, 2, 4, 1, …

Vì vậy, để tính tổng của dãy B, chúng ta có thể chia tổng số lũy thừa của 2 (tức là 100) cho 6, lấy phần dư và tìm giá trị tương ứng trong chu kỳ lặp lại. Trong trường hợp này, 100 chia cho 6 dư 4, vì vậy chúng ta sẽ lấy giá trị thứ 4 trong chu kỳ lặp lại, tức là 2.

Vậy, B khi chia cho 7 sẽ có phần dư là 2. Điều này có nghĩa là B không chia hết cho 7.

23 tháng 4 2017

Gọi biểu thức phân số đó là A

Ta thấy

\(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2}\)

\(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3}\)

......................

\(\frac{1}{100^2}< \frac{1}{99.100}\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+....+\frac{1}{99.100}\)

Ta có công thức :                 \(\frac{a}{b.c}=\frac{a}{c-b}.\left(\frac{1}{b}-\frac{1}{c}\right)\)

Dựa vào công thức trên ta có 

\(A< 1.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+....+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)\)

\(\Rightarrow A< 1.\left(1-\frac{1}{100}\right)\)

\(\Rightarrow A< \frac{99}{100}\)

Mà \(\frac{99}{100}< 1\)

\(A< \frac{99}{100}< 1\Rightarrow A< 1\Rightarrow dpcm\)

ủng hộ nha

23 tháng 4 2017

ta có \(x^2=x.x\le\left(x-1\right)x\)\(\Rightarrow\frac{1}{x^2}< \frac{1}{\left(x-1\right)x}\)\(\frac{1}{\left(x-1\right)x}=\frac{1}{x-1}-\frac{1}{x}\)Vậy ta có \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+....+\frac{1}{100^2}\)<\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+....+\frac{1}{99.100}=\)\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)=1-\(\frac{1}{100}\le1\)

vậy \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+....+\frac{1}{100^2}< 1\left(đpcm\right)\)