K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2020

\(\frac{2}{10}x+\frac{3}{10}x=2,5\)

\(\frac{2}{10}x+\frac{3}{10}x=\frac{5}{2}\)

\(x\cdot\left(\frac{2}{10}+\frac{3}{10}\right)=\frac{5}{2}\)

\(x\cdot\frac{1}{2}=\frac{5}{2}\)

\(x=\frac{5}{2}:\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{5}{2}\cdot\frac{2}{1}\)

\(x=5\)

26 tháng 10 2020

3/10 cậu bỏ đâu rồi 

7 tháng 8 2017

X : 100 + X x 3,99 = 5,2

X x 0,01 + X x 3,99 = 5,2

X x (0,01 + 3,99) = 5,2

X x 4 = 5,2

X = 5,2 : 4

X = 1,3

Nhớ k cho mik nha. Chúc bạn học tốt

7 tháng 8 2017

cho mk hỏi bn lấy o,o1 ở đâu đó

22 tháng 9 2021

\(a,TH1:x-2021=0=>x=2021\)

\(Th2:x-2022=0=>x=2022\)

Vậy \(x\in\left\{2021;2022\right\}\)

\(b,x\left(8-5\right)=1080\)

\(x.3=1080\)

\(x=360\)

\(c,x^3=216< =>6^3=216=>x=3\)

\(d,5^5=3125\)

a)  ( x- 2021) * ( x- 2022) = 0

=>  \(\orbr{\begin{cases}x-2021=0\\x-2022=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2021\\x=2022\end{cases}}}\)

b)  b. 8x - 5x = 2022

=>  3x  =  2022

=>  x  =   674

c)  \(5\cdot x^3=1080\)

=>  \(x^3=216\)

=>  \(x^3=6^3\)

=>   x  =  6

d)   \(5^x=3125\)

=>    \(5^x=5^5\)

=>  x    =  5

27 tháng 9 2019

Có tất cả SSH là:(2017-1)+1=2017

Ta có tính chất: \(a^m.a^n=a^{m+n}\)

Vậy tổng ở phần số mũ là:(2017+1).2017:2=2035153.

Vậy biểu thức này ở dưới dạng lũy thừa là:x2035153

Bạn k cho mình nha

11 tháng 7 2018

\(2^3\cdot2^2\cdot2^x\cdot x^5\cdot=2^{5+x}\cdot x^5\)

\(10^2\cdot2^{10}\cdot10^3\cdot10^5=10^{10}\cdot2^{10}=2^{10}\cdot5^{10}\cdot2^{10}=4^{10}\cdot5^{10}=20^{10}\)

\(a^3\cdot a^2\cdot a^5=a^{3+2+5}=a^{10}\)

P/s: Mình chỉ hiểu ý bạn như này!

11 tháng 7 2018

 trả lời ngu như mày

câu 1 bỏ dấu ngoặc rồi tính( 36 + 79 ) + ( 145 _ 79 _ 36 )10 _ [ 12 _ ( -9 _ 1 ) ]( 38 _ 29 + 43) _ ( 43 + 38 )271 _ [ ( -43 ) + 271 _ ( -17 ) ]- 144 _ [ 29 _ ( + 144 ) _ ( + 144 )]bài 2 tính tổng các số nguyên- 18 < hoặc bằng x < hoặc bằng 17- 27 < hoặc bằng x < hoặc bằng 27câu 3 tìm x- 16 + 23 + x = -162x _ 35 = 153x + 17 = 12dấu giá trị tuyệt đối x - 1 dấu giá trị tuyệt đối = 0- 13 nhân dấu giá trị tuyệt đối  x dấu giá...
Đọc tiếp

câu 1 bỏ dấu ngoặc rồi tính

( 36 + 79 ) + ( 145 _ 79 _ 36 )

10 _ [ 12 _ ( -9 _ 1 ) ]

( 38 _ 29 + 43) _ ( 43 + 38 )

271 _ [ ( -43 ) + 271 _ ( -17 ) ]

- 144 _ [ 29 _ ( + 144 ) _ ( + 144 )]

bài 2 tính tổng các số nguyên

- 18 < hoặc bằng x < hoặc bằng 17

- 27 < hoặc bằng x < hoặc bằng 27

câu 3 tìm x

- 16 + 23 + x = -16

2x _ 35 = 15

3x + 17 = 12

dấu giá trị tuyệt đối x - 1 dấu giá trị tuyệt đối = 0

- 13 nhân dấu giá trị tuyệt đối  x dấu giá trị tuyệt đối = -26

câu 4 tính hợp lí

35 nhân 18 _ 5 nhân 7 nhân 28

45 _ 5 nhân ( 12 + 9 )

24 nhân ( 16 _ 5 ) _ 16 nhân ( 24 _ 5 )

29 nhân ( 19 _ 13 ) _ 19 nhân ( 29 _ 13 )

31 nhân ( -18 ) + 31 nhân ( -81 ) _ 31

( - 12) nhân 47 + ( -12 ) nhân 52 + ( -12 )

13 nhân ( 23 + 22 ) _ 3 nhân ( 17 + 28 )

- 48 + 48 nhân ( -78 ) + 48 nhân ( -21)

câu 5 tính

( - 6 _ 2 ) nhân ( -6 + 2 )

( 7 nhân 3 _ 3 ) : ( -6 )

( -5 + 9 ) nhân ( -4 )

72 : ( -6 nhân 2 + 4 )

- 3 nhân 7 _ 4 nhân ( -5 ) nhân ( -3 ) _ 8

15 ; ( -5 ) nhân ( -3 ) _ 8

( 6 nhân 8 _ 10 : 5 ) + 3 nhân ( -7 )

5
27 tháng 3 2020

câu 1 bỏ dấu ngoặc rồi tính

( 36 + 79 ) + ( 145 _ 79 _ 36 )

\(=36+79+145-79-36\)

\(=\left(36-36\right)+\left(79-79\right)+145\)\

\(=0+0+145=145\)

10 _ [ 12 _ ( -9 _ 1 ) ]

\(=10-12-10\)

\(=10-10-12\)

\(=0-12=-12\)

( 38 _ 29 + 43) _ ( 43 + 38 )

\(=38-29+43-43-38\)

\(=\left(38-38\right)+\left(43-43\right)-29\)

\(=0+0-29=-29\)

271 _ [ ( -43 ) + 271 _ ( -17 ) ]

\(=271+43-271-17\)

\(=\left(271-271\right)+\left(43-17\right)\)

\(=0+26=26\)

- 144 _ [ 29 _ ( + 144 ) _ ( + 144 )]

\(=-144-19+144+144\)

\(=\left(-144+144+144\right)-19\)

\(=144-19=125\)

đợi mk lm tiếp câu 2 nha .

27 tháng 3 2020

bài 2 tính tổng các số nguyên

- 18 < hoặc bằng x < hoặc bằng 17

\(\Rightarrow x\in\left\{-18;-17;-16;....;17\right\}\)

tổng \(x=-18+\left(-17\right)+\left(-16\right)+...+17=-18\)

- 27 < hoặc bằng x < hoặc bằng 27

\(\Rightarrow x\in\left\{-27;-26;-25;..;27\right\}\)

Tổng \(x=-27+\left(-26\right)+\left(-25\right)+...+27=0\)

19 tháng 2 2020

Do a.(b-3)=3 nên a và b-2 là 2 số  cùng dấu

=>b-2 cùng dấu dương

=>b-2>0=>b>2

mà a.(b-2) = 3 nên b-2 thuộc B(3)

=>b-2 thuộc {1;-1;3;-3 }

=>b thuộc {3;1;5;-1 }

Mà b >2 nên b thuộc {3;5 } (TM  b thuộc Z }

Nếu b = 3 thì :

a . ( 3-2) = 3 => a.1 = 3 => a=3 (TM a thuộc Z)

Nếu b = 5 thì :

a . (5-2) =3 => a.3 = 3 => a=1 (TM a thuộc Z)

Vậy (a;b) thuộc {(3;3);(1;5) }

Chúc bạn học tốt ^_^

13 tháng 10 2021

\(a,\Rightarrow\left(35x+3\right)\cdot19=152\\ \Rightarrow35x+3=8\\ \Rightarrow x=\dfrac{1}{7}\\ b,\Rightarrow3\left(x+7\right)=42\\ \Rightarrow x+7=14\Rightarrow x=7\\ c,\Rightarrow3\left(x+1\right)=48\\ \Rightarrow x+1=16\Rightarrow x=15\\ d,\Rightarrow120-5x+100\cdot2:5=4\cdot15\\ \Rightarrow120-5x+40=60\\ \Rightarrow5x=100\Rightarrow x=20\\ e,\Rightarrow4x-10=30\\ \Rightarrow4x=40\\ \Rightarrow x=10\\ g,\Rightarrow10x+10=70\\ \Rightarrow10x=60\\ \Rightarrow x=6\)